phát triển của trẻ em - Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.90 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻNgoài nguyên nhân bại não và các tai biến sản khoa, trẻ có thể bị biến dạng bàn chân do di truyền hoặc tư thế khi còn nằm trong bào thai. Các dị tật ở cột sống, háng và gối cũng làm thay đổi hình thái và cấu tạo của bàn chân. Các biến dạng thường gặp là bàn chân dẹt hoặc vòm quá, vẹo vào trong hoặc ra ngoài, gấp áp sát cẳng chân. Ngoài ra còn có bàn chân giống hình thuổng, thẳng như chân ngựa do gân gót bị co...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phát triển của trẻ em - Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻ Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻNgoài nguyên nhân bại não và các tai biến sản khoa, trẻ có thể bị biến dạng bànchân do di truyền hoặc tư thế khi còn nằm trong bào thai. Các dị tật ở cột sống,háng và gối cũng làm thay đổi hình thái và cấu tạo của bàn chân.Các biến dạng thường gặp là bàn chân dẹt hoặc vòm quá, vẹo vào trong hoặc rangoài, gấp áp sát cẳng chân. Ngoài ra còn có bàn chân giống hình thuổng, thẳngnhư chân ngựa do gân gót bị co không thể gấp cổ chân lên được hoặc bàn chânvẹo vào trong, gan chân và gót ngửa lên trời.Khi mới sinh con, người mẹ cần kiểm tra bàn chân của trẻ, nếu có nghi ngờ thìdùng lông bàn chải mềm kích thích da chân để xem trẻ cử động bất thường không.Trường hợp khó xác định thì cần đi khám ngay.Nếu biến dạng ngày càng rõ hơn sau ngày sinh, có thể xoa tay sạch bằng phấn rômrồi uốn nhẹ nhàng chân bị biến dạng của trẻ, đưa về hình thái bình thường. Phầnlớn trẻ sơ sinh có biến dạng được uốn nhẹ nhàng, kiên trì, liên tục sẽ dần trở lạibình thường. Tuy nhiên, với những biến dạng khó nắn chỉnh, cần đưa trẻ đi khámtri giác, cột sống, háng, gối, xương cổ chân, bao khớp, gân... để xem có bị xô lệchtrật khớp không.Trẻ trên 1 tuổi nếu còn di chứng thì cần can thiệp bằng phẫu thuật phần mềm nhưbao khớp, dây chằng mà không vào xương. Các thủ thuật ở xương chỉ được tiếnhành sau tuổi dậy thì (nữ 13, nam 14-15 tuổi).SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC EM BÉ SINH RA TỪ KỸ THUẬT THỤ TINHTRONG ỐNG NGHIỆMTác giả : BS. HỒ MẠNH TƯỜNG (BV. Phụ sản Từ Dũ)Trên thế giới, kể từ khi chương trình thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) bắt đầu,đã có rất nhiều nghiên cứu về sức khỏe và sự phát triển của những bé sinh ra từcác kỹ thuật này. Ða số những nghiên cứu đều cho thấy các bé sinh ra từ kỹ thuậtTTTON và các kỹ thuật tương đương có tỷ lệ dị tật bẩm sinh và sự phát triển tâmlý không khác biệt so với trẻ bình thường.Riêng tại Việt Nam, chương trình TTTON được tiến hành khoảng gần 6 năm vànhững em bé đầu tiên đã trên 5 tuổi. Theo thống kê tại BV. Phụ sản Từ Dũ, tínhđến tháng 11/2003, số trẻ ra đời từ chương trình TTTON của bệnh viện là gần1.100. Trong những năm qua, BV. Phụ sản Từ Dũ đã có nhiều chương trình theodõi sức khỏe và sự phát triển của các cháu một cách liên tục.MỘT CUỘC KHẢO SÁT QUY MÔNhằm có một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của các em bé sinh ra từ TTTONvà những kỹ thuật liên quan tại Việt Nam, bệnh viện đã thực hiện một cuộc khảosát khá quy mô. Tất cả các em bé được sinh ra từ những kỹ thuật TTTON cổ điển,ICSI hoặc xin trứng (đã ít nhất 12 tháng tuổi cho đến thời điểm nghiên cứu) đềuđược mời tham gia bằng cách gửi thư và điện thoại xác nhận. Sau đó hẹn ngày đếnkhám tại BV. Phụ sản Từ Dũ.Các số liệu về điều trị TTTON, thai kỳ và kết quả sinh được ghi nhận qua hồ sơbệnh án hoặc hỏi trực tiếp bệnh nhân, do khoa Hiếm muộn BV. Phụ sản Từ Dũ ghinhận. Việc khám, đánh giá sức khỏe và tình trạng phát triển thể chất của nhóm bédo các bác sĩ chuyên khoa Nhi thực hiện. Việc đánh giá sự phát triển về tâm thầnvà vận động của các bé do các bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em của BV. Tâm thầnTPHCM đảm nhiệm. Bảng đánh giá Denver dùng tầm soát các bất thường về pháttriển tâm lý vận động trẻ em của BV. Tâm thần TPHCM được sử dụng để tầm soátcác bất thường của bé đến khám.Quá trình khám, thu thập số liệu kéo dài liên tục gần 3 tháng, với sự tham gia củagần 30 bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng và nhân viên hậu cần. Mỗi buổi khám có từ15-20 bé do 2 bác sĩ nhi khoa, 6-8 bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em, 6 nữ hộ sinhkhám và ghi nhận, nhằm đảm bảo cho việc khám được chi tiết và chính xác.Ðặc điểm chung của các béÐến thời điểm giữa năm 2002, gần 300 bé sinh ra từ các biện pháp hỗ trợ sinh sảnđã được trên 1 tuổi (dao động từ 12 tháng đến 55 tháng). Bệnh viện đã liên hệ với281 bé của 189 bà mẹ và mời tham gia nghiên cứu. Sau đó có 221 bé của 145 bàmẹ đồng ý đến bệnh viện để khám, đạt tỷ lệ gần 80%. Trong đó, bao gồm các bésinh ra từ kỹ thuật TTTON cổ điển (130 bé), ICSI (49 bé) và cho trứng (42 bé), cócả các trường hợp sinh 1, sinh 2, sinh 3 và sinh 4. Ðây là một tỷ lệ khá cao so vớicác báo cáo trên thế giới.Về tình trạng dinh dưỡngKhảo sát về tình trạng dinh dưỡng được dựa trên các số đo về chiều cao, cân nặngvà vòng đầu. Sau đó đem đối chứng với số liệu về sự phát triển trung bình của trẻem Việt Nam theo lứa tuổi. Trong 221 bé được khảo sát, có 5 bé thừa cân, 216 bébình thường, không có bé nào suy dinh dưỡng.Với đặc điểm mẫu khảo sát gồm nhiều bé sinh từ các chu kỳ đa thai (sinh 2, 3, 4),sự phát triển về thể chất của các cháu đều nằm trong giới hạn bình thường. Ðiềunày cho thấy, hầu hết các cháu được chăm sóc khá kỹ về dinh dưỡng, cho nên mặcdù có thể nhẹ cân lúc sinh nhưng trong vòng 1 năm trở lên, các cháu đã có thể bắtkịp những trẻ bình thường về mặt thể chất.Về dị tật bẩm sinh và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phát triển của trẻ em - Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻ Phát hiện biến dạng bàn chân ở trẻNgoài nguyên nhân bại não và các tai biến sản khoa, trẻ có thể bị biến dạng bànchân do di truyền hoặc tư thế khi còn nằm trong bào thai. Các dị tật ở cột sống,háng và gối cũng làm thay đổi hình thái và cấu tạo của bàn chân.Các biến dạng thường gặp là bàn chân dẹt hoặc vòm quá, vẹo vào trong hoặc rangoài, gấp áp sát cẳng chân. Ngoài ra còn có bàn chân giống hình thuổng, thẳngnhư chân ngựa do gân gót bị co không thể gấp cổ chân lên được hoặc bàn chânvẹo vào trong, gan chân và gót ngửa lên trời.Khi mới sinh con, người mẹ cần kiểm tra bàn chân của trẻ, nếu có nghi ngờ thìdùng lông bàn chải mềm kích thích da chân để xem trẻ cử động bất thường không.Trường hợp khó xác định thì cần đi khám ngay.Nếu biến dạng ngày càng rõ hơn sau ngày sinh, có thể xoa tay sạch bằng phấn rômrồi uốn nhẹ nhàng chân bị biến dạng của trẻ, đưa về hình thái bình thường. Phầnlớn trẻ sơ sinh có biến dạng được uốn nhẹ nhàng, kiên trì, liên tục sẽ dần trở lạibình thường. Tuy nhiên, với những biến dạng khó nắn chỉnh, cần đưa trẻ đi khámtri giác, cột sống, háng, gối, xương cổ chân, bao khớp, gân... để xem có bị xô lệchtrật khớp không.Trẻ trên 1 tuổi nếu còn di chứng thì cần can thiệp bằng phẫu thuật phần mềm nhưbao khớp, dây chằng mà không vào xương. Các thủ thuật ở xương chỉ được tiếnhành sau tuổi dậy thì (nữ 13, nam 14-15 tuổi).SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC EM BÉ SINH RA TỪ KỸ THUẬT THỤ TINHTRONG ỐNG NGHIỆMTác giả : BS. HỒ MẠNH TƯỜNG (BV. Phụ sản Từ Dũ)Trên thế giới, kể từ khi chương trình thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) bắt đầu,đã có rất nhiều nghiên cứu về sức khỏe và sự phát triển của những bé sinh ra từcác kỹ thuật này. Ða số những nghiên cứu đều cho thấy các bé sinh ra từ kỹ thuậtTTTON và các kỹ thuật tương đương có tỷ lệ dị tật bẩm sinh và sự phát triển tâmlý không khác biệt so với trẻ bình thường.Riêng tại Việt Nam, chương trình TTTON được tiến hành khoảng gần 6 năm vànhững em bé đầu tiên đã trên 5 tuổi. Theo thống kê tại BV. Phụ sản Từ Dũ, tínhđến tháng 11/2003, số trẻ ra đời từ chương trình TTTON của bệnh viện là gần1.100. Trong những năm qua, BV. Phụ sản Từ Dũ đã có nhiều chương trình theodõi sức khỏe và sự phát triển của các cháu một cách liên tục.MỘT CUỘC KHẢO SÁT QUY MÔNhằm có một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của các em bé sinh ra từ TTTONvà những kỹ thuật liên quan tại Việt Nam, bệnh viện đã thực hiện một cuộc khảosát khá quy mô. Tất cả các em bé được sinh ra từ những kỹ thuật TTTON cổ điển,ICSI hoặc xin trứng (đã ít nhất 12 tháng tuổi cho đến thời điểm nghiên cứu) đềuđược mời tham gia bằng cách gửi thư và điện thoại xác nhận. Sau đó hẹn ngày đếnkhám tại BV. Phụ sản Từ Dũ.Các số liệu về điều trị TTTON, thai kỳ và kết quả sinh được ghi nhận qua hồ sơbệnh án hoặc hỏi trực tiếp bệnh nhân, do khoa Hiếm muộn BV. Phụ sản Từ Dũ ghinhận. Việc khám, đánh giá sức khỏe và tình trạng phát triển thể chất của nhóm bédo các bác sĩ chuyên khoa Nhi thực hiện. Việc đánh giá sự phát triển về tâm thầnvà vận động của các bé do các bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em của BV. Tâm thầnTPHCM đảm nhiệm. Bảng đánh giá Denver dùng tầm soát các bất thường về pháttriển tâm lý vận động trẻ em của BV. Tâm thần TPHCM được sử dụng để tầm soátcác bất thường của bé đến khám.Quá trình khám, thu thập số liệu kéo dài liên tục gần 3 tháng, với sự tham gia củagần 30 bác sĩ, nữ hộ sinh, điều dưỡng và nhân viên hậu cần. Mỗi buổi khám có từ15-20 bé do 2 bác sĩ nhi khoa, 6-8 bác sĩ chuyên khoa tâm lý trẻ em, 6 nữ hộ sinhkhám và ghi nhận, nhằm đảm bảo cho việc khám được chi tiết và chính xác.Ðặc điểm chung của các béÐến thời điểm giữa năm 2002, gần 300 bé sinh ra từ các biện pháp hỗ trợ sinh sảnđã được trên 1 tuổi (dao động từ 12 tháng đến 55 tháng). Bệnh viện đã liên hệ với281 bé của 189 bà mẹ và mời tham gia nghiên cứu. Sau đó có 221 bé của 145 bàmẹ đồng ý đến bệnh viện để khám, đạt tỷ lệ gần 80%. Trong đó, bao gồm các bésinh ra từ kỹ thuật TTTON cổ điển (130 bé), ICSI (49 bé) và cho trứng (42 bé), cócả các trường hợp sinh 1, sinh 2, sinh 3 và sinh 4. Ðây là một tỷ lệ khá cao so vớicác báo cáo trên thế giới.Về tình trạng dinh dưỡngKhảo sát về tình trạng dinh dưỡng được dựa trên các số đo về chiều cao, cân nặngvà vòng đầu. Sau đó đem đối chứng với số liệu về sự phát triển trung bình của trẻem Việt Nam theo lứa tuổi. Trong 221 bé được khảo sát, có 5 bé thừa cân, 216 bébình thường, không có bé nào suy dinh dưỡng.Với đặc điểm mẫu khảo sát gồm nhiều bé sinh từ các chu kỳ đa thai (sinh 2, 3, 4),sự phát triển về thể chất của các cháu đều nằm trong giới hạn bình thường. Ðiềunày cho thấy, hầu hết các cháu được chăm sóc khá kỹ về dinh dưỡng, cho nên mặcdù có thể nhẹ cân lúc sinh nhưng trong vòng 1 năm trở lên, các cháu đã có thể bắtkịp những trẻ bình thường về mặt thể chất.Về dị tật bẩm sinh và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em các giai đoạn phát triển của trẻ chăm sóc trẻ em kiến thức cần thiết về bé bảo vệ béGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 40 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0