Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở trình bày các nội dung chính sau: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS; Vị trí và vai trò của cán bộ quản lý trường THCS; Những yêu cầu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở Nguyễn Tuấn Tú* *Trường Đại học Trà Vinh Received: 2/4/2023; Accepted: 8/4/2023; Published: 14/4/2023 Abstract: On the basis of research on theoretical issues “Development of management staff of junior high schools”; This article presents some results on this issue. Keywords: Management staff development, junior high school1. Đặt vấn đề chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, Giáo dục trung học cơ sở (THCS) đóng vai trò rất chú trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lốiquan trọng trong việc củng cố và phát triển những kết sống được thực hiện xuyên suốt qua nhiều năm.quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ Đứng trước những cơ hội, thách thức đối với yêuthông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và cầu đổi mới giáo dục hiện nay, ngành giáo dụcđịahướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên phương cần nhìn nhận một cách khách quan nhữngnghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Do ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của phát triểnđó, phát triển chất lượng giáo dục THCS là một trong ĐN CBQLGD nói chung, CBQLGD tại các trườngnhững vấn đề hết sức quan trọng, đòi hỏi phải xây THCS nói riêng; đề ra những biện pháp phát triển ĐNdựng một đội ngũ CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, CBQLGD trường THCS trên cơ sở các tiêu chuẩn vềnâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng chức danh Hiệu trưởng theo quy định của Bộ GD&ĐT.bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh Vì vậy, phát triển, ĐN CBQLGD tại các trường THCSchính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề theo chức danh Hiệu trưởng là vấn đề có tính cấp thiếtnghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng hiện nay.đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục của đất 2. Nội dung và kết quả nghiên cứunước. 2.1. Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Ngày 20 tháng 07 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào Phát triển ĐN CBQL trường THCS là quá trìnhtạo đã ban hành Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT thực hiện hoạt động quy hoạch, tuyển chọn, đánh giá,quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GDPT áp dụng đề bạt, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và tạo môiđối với Hiệu trưởng trường tiểu học, trường THCS, trường làm việc thuận lợi cho ĐN CBQL phát triển..trường THPT, trường phổ thông nhiều cấp học, trường Phát triển ĐN CBQL trường THCS là hoạt độngchuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ quản lý nhằm làm cho đội ngũ này biến đổi theothông dân tộc bán trú. Quy định về chuẩn Hiệu trưởng, hướng tiến bộ về số lượng, cơ cấu và đặc biệt là chấtmột mặt được sử dụng làm căn cứ để Hiệu trưởng tự lượng (phẩm chất và năng lực) để đáp ứng được cácđánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường THCS theo yêu cầukế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao PTGD. Phát triển ĐN CBQL trường THCS nhằm mụcnăng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu tiêu đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạtcầu đổi mới giáo dục, mặt khác làm căn cứ để các chuẩn về chất lượng (phẩm chất và năng lực) theocơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQLGD xây chuẩn mực mong muốn.dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi 2.2. Vị trí và vai trò của CBQL trường THCSdưỡng phát triển phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản Trong trường THCS, ĐN CBQL trường là chủ thểtrị nhà trường cho ĐNCBQL cơ sở GDPT. quản lý, tác động đến giáo viên, nhân viên và học sinh, Phát triển ĐN CBQLGD tại các trường THCS có đồng thời tác động đến các tổ chức, lực lượng trong xãvai trò quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu hội. Từ góc độ chỉ đạo điều hành, ĐN CBQL trườngquả giáo dục trong các trường THCS, do đó ngành THCS có trách nhiệm chính trong việc triển khai, thựcgiáo dục các quận/ huyện đã tập trung chú trọng phát hiện chủ trương, chính sách của nhà nước và chỉ đạotriển cả về quy mô lẫn chất lượng, việc phát triển đội của cấp trên tại đơn vị mình. Đồng thời họ giữ vaingũ giáo viên và CBQLGD luôn được quan tâm đầu trò quyết định trong việc đề ra nghị quyết, kế hoạch,tư đúng mức. Trong đó, chú trọng đến việc nâng cao chương trình hành động thực hiện trong phạm vi đơn152 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở Nguyễn Tuấn Tú* *Trường Đại học Trà Vinh Received: 2/4/2023; Accepted: 8/4/2023; Published: 14/4/2023 Abstract: On the basis of research on theoretical issues “Development of management staff of junior high schools”; This article presents some results on this issue. Keywords: Management staff development, junior high school1. Đặt vấn đề chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, Giáo dục trung học cơ sở (THCS) đóng vai trò rất chú trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lốiquan trọng trong việc củng cố và phát triển những kết sống được thực hiện xuyên suốt qua nhiều năm.quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ Đứng trước những cơ hội, thách thức đối với yêuthông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và cầu đổi mới giáo dục hiện nay, ngành giáo dụcđịahướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên phương cần nhìn nhận một cách khách quan nhữngnghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Do ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của phát triểnđó, phát triển chất lượng giáo dục THCS là một trong ĐN CBQLGD nói chung, CBQLGD tại các trườngnhững vấn đề hết sức quan trọng, đòi hỏi phải xây THCS nói riêng; đề ra những biện pháp phát triển ĐNdựng một đội ngũ CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, CBQLGD trường THCS trên cơ sở các tiêu chuẩn vềnâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng chức danh Hiệu trưởng theo quy định của Bộ GD&ĐT.bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh Vì vậy, phát triển, ĐN CBQLGD tại các trường THCSchính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề theo chức danh Hiệu trưởng là vấn đề có tính cấp thiếtnghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng hiện nay.đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục của đất 2. Nội dung và kết quả nghiên cứunước. 2.1. Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Ngày 20 tháng 07 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào Phát triển ĐN CBQL trường THCS là quá trìnhtạo đã ban hành Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT thực hiện hoạt động quy hoạch, tuyển chọn, đánh giá,quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở GDPT áp dụng đề bạt, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và tạo môiđối với Hiệu trưởng trường tiểu học, trường THCS, trường làm việc thuận lợi cho ĐN CBQL phát triển..trường THPT, trường phổ thông nhiều cấp học, trường Phát triển ĐN CBQL trường THCS là hoạt độngchuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ quản lý nhằm làm cho đội ngũ này biến đổi theothông dân tộc bán trú. Quy định về chuẩn Hiệu trưởng, hướng tiến bộ về số lượng, cơ cấu và đặc biệt là chấtmột mặt được sử dụng làm căn cứ để Hiệu trưởng tự lượng (phẩm chất và năng lực) để đáp ứng được cácđánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường THCS theo yêu cầukế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao PTGD. Phát triển ĐN CBQL trường THCS nhằm mụcnăng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu tiêu đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạtcầu đổi mới giáo dục, mặt khác làm căn cứ để các chuẩn về chất lượng (phẩm chất và năng lực) theocơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQLGD xây chuẩn mực mong muốn.dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi 2.2. Vị trí và vai trò của CBQL trường THCSdưỡng phát triển phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản Trong trường THCS, ĐN CBQL trường là chủ thểtrị nhà trường cho ĐNCBQL cơ sở GDPT. quản lý, tác động đến giáo viên, nhân viên và học sinh, Phát triển ĐN CBQLGD tại các trường THCS có đồng thời tác động đến các tổ chức, lực lượng trong xãvai trò quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu hội. Từ góc độ chỉ đạo điều hành, ĐN CBQL trườngquả giáo dục trong các trường THCS, do đó ngành THCS có trách nhiệm chính trong việc triển khai, thựcgiáo dục các quận/ huyện đã tập trung chú trọng phát hiện chủ trương, chính sách của nhà nước và chỉ đạotriển cả về quy mô lẫn chất lượng, việc phát triển đội của cấp trên tại đơn vị mình. Đồng thời họ giữ vaingũ giáo viên và CBQLGD luôn được quan tâm đầu trò quyết định trong việc đề ra nghị quyết, kế hoạch,tư đúng mức. Trong đó, chú trọng đến việc nâng cao chương trình hành động thực hiện trong phạm vi đơn152 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Đội ngũ cán bộ quản lý Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 164 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 159 0 0