Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Nội dung và những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp; Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp; Định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học viện Tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TIẾP TỤC
XÂY DỰNG HỌC VIỆN TƯ PHÁP THÀNH TRUNG TÂM LỚN ĐÀO TẠO
CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP1
Trần Minh Tiến2
Tóm tắt: Giảng viên là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và thương
hiệu của cơ sở giáo dục đào tạo. Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục3. Muốn xây dựng được đội
ngũ giảng viên có chất lượng tốt, từ thực trạng năng lực hiện có và trên cơ sở mục tiêu định hướng phát
triển, cơ sở giáo dục đào tạo cần chú trọng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm quy hoạch,
tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, chế độ đãi ngộ và cả phát triển năng lực của
cá nhân giảng viên. Trước yêu cầu đòi hỏi của Đảng, Nhà nước và xã hội về đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao, sự định hướng phát triển tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các
chức danh tư pháp4, Học viện Tư pháp cần phải chú trọng hơn nữa và thực hiện nhiều giải pháp cần thiết
để phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và
vượt chuẩn nghề nghiệp.
Từ khóa: Học viện Tư pháp, giảng viên, chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp.
Nhận bài: 15/11/2021, Hoàn thành biên tập: 07/12/2021; Duyệt đăng: 14/12/2021.
Abstract: Contingent of lecturers is the most important factor determining quality of training, retraining
and trademark of training units. Educations can not develop without lecturers. Therefore, to develop a
contingent of qualified lecturers, from current capacity and target of development orientation, training
units should highly value the task of developing contingent of lecturers including planning, recruiting,
using, training and retraining, examining and assessing, developing incentive policy and capacity of
lecturers. Under requirements of the Communist Party, the State and society on training human resource
with high quality and orientation of developing Judicial Academy in to a large unit of training legal
professionals, Judicial Academy should pay more attention and carry out more necessary solutions to
develop contingent of lecturers meeting requirements of quantity, quality, structural consistency and
professional standards.
Keywords: Judicial Academy, lecturers, legal professionals, legal support.
Date of receipt: 15/11/2021; Date of revision: 07/12/2021; Date of Approval: 14/12/2021.
1. Nội dung và những yếu tố tác động đến dục đại học, đội ngũ giảng viên gồm giảng viên
phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu của Học thuộc biên chế của cơ sở giáo dục đại học (hay được
viện Tư pháp gọi là giảng viên cơ hữu) và giảng viên được cơ sở
Giảng viên là nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao giáo dục đại học mời giảng dạy (được gọi là giảng
đẳng trở lên5. Giảng viên phải đáp ứng tiêu chuẩn viên thỉnh giảng8). Giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo
của nhà giáo6, có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị dục đại học là viên chức, được xếp theo hạng chức
trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy; danh nghề nghiệp viên chức gồm: Giảng viên cao
có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề cấp (hạng I, mã số V.07.01.01), Giảng viên chính
nghiệp giảng viên hạng III7. Trong một cơ sở giáo (hạng II, mã số V.07.01.02), Giảng viên (hạng III,
1
Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2021 “Xây dựng, phát triển
đội ngũ giảng viên của Học viện Tư pháp – Thực trạng và giải pháp”.
2
Thạc sỹ, Giảng viên chính, Trưởng phòng Đào tạo và Công tác học viên, Học viện Tư pháp.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.345.
4
Công văn số 7427/VPCP-PL ngày 13/10/2021 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng
Chính phủ Phạm Bình Minh.
5
Khoản 1 Điều 66 Luật giáo dục năm 2019.
6
Điều 67 Luật giáo dục năm 2019.
7
Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ
sở giáo dục đại học công lập.
8
Điều 71 Luật giáo dục năm 2019.
mã số V.07.01.03) và Trợ giảng (hạng III - Mã số: mục tiêu chiến lược phát triển toàn diện của Học viện
V.07.01.23)9. Giảng viên hưởng quyền của nhà giáo Tư pháp bao gồm quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng;
theo quy định tại Điều 70 Luật giáo dục; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ chính sách và
nhiệm vụ theo Điều 69 Luật giáo dục, quy định về kiểm tra đánh giá và phát triển cá nhân người giảng
nhiệm vụ của từng hạng chức danh nghề nghiệp của viên (năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản
mình theo quy định trong Thông tư số 40/2020/TT- lý và phục vụ cộng đồng), chính sách tuyển chọn, sử
BGDĐT ngày 26/10/2020 của Bộ Giáo dục và Đào dụng, đánh giá, đãi ngộ để tạo động lực cho giảng
tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề viên phát triển toàn diện, trong đó lấy phát triển cá
nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức nhân người giảng viên làm nền tảng cho phát triển
giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập, đội ngũ giảng viên.
Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/7/2020 của Số lượng giảng viên thể hiện quy mô đội ngũ, số
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc lượng đội ngũ giảng viên có đảm đương được công
của giảng viên cơ sở giáo dục đại học và quy định nội việc, đáp ứng mục tiêu phát triển của cơ sở giáo dục
bộ của từng cơ sở giáo dục đào tạo về chế độ làm việc đào tạo. Chất lượng thể hiện ở trình độ chuyên môn,
đối với giảng viên. Về cơ b ...