Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi tập trung nhìn nhận, đánh giá và đưa ra các giải pháp có tính định hướng để góp phần phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TS. Lê Thanh Hà* Tóm tắt: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học thì việc chuyển biến chấtlượng của đội ngũ giảng viên là khâu đột phá, có tính then chốt và quyết định. Trongnhững năm vừa qua, cùng với sự nỗ lực cố gắng của tập thể Ban giám hiệu và hệ thốngchính trị nhà trường, công tác phát triển đội ngũ giảng viên đã có nhiều chuyển biếntích cực. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi về chất lượng đội ngũ giảng viên so với yêucầu phát triển đại học trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế ngày một sâu rộngnhư giai đoạn hiện nay vẫn đang là một câu hỏi đặt ra đối với nhà trường. Trong bàiviết này, chúng tôi tập trung nhìn nhận, đánh giá và đưa ra các giải pháp có tính địnhhướng để góp phần phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Văn hóa, Thểthao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình hiện nay. 1. Đặt vấn đề Trước những yêu cầu phát triển của giáo dục đại học hiện nay, đổi mới giáo dụcđại học vừa phải phát triển quy mô, đồng thời phải nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục đào tạo. Cùng với các giải pháp như: mở rộng quy mô đào tạo, tăng cường nghiêncứu khoa học và hợp tác quốc tế, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách, huy động nguồnlực,... thì giải pháp về phát triển đội ngũ giảng viên là giải pháp có tính chất quyết định,cần ưu tiên trước nhất. 2. Phát triển đội ngũ giảng viên là việc làm cấp thiết Việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy không chỉ là vấn đề quantrọng nhất mà còn là vấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp. Khác với đội ngũ giáo viênphổ thông, đội ngũ giảng viên ở các trường đại học phải đồng thời thực hiện 3 nhiệm vụchính là giảng dạy, bồi dưỡng nâng cao trình độ và nghiên cứu khoa học. Trong điềukiện của thời đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, tácđộng vô cùng mạnh mẽ và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và conngười thì các nhà giáo nói chung, đặc biệt là giảng viên ở các trường đại học nói riêng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOmuốn giữ được vị trí, vai trò của mình thì càng cần phải được đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ thường xuyên và liên tục. Hiện nay các trường đại học lớn ở các quốc gia phát triển, giảng viên đại họcđược định nghĩa trong ba chức năng chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, và (3) Nhàhoạt động xã hội. Công tác phát triển đội ngũ giảng viên trước hết cần chăm lo cho đủsố lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, vững vàng về trình độ, có thái độ chính trị, nghềnghiệp tốt, tận tụy với nghề để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo của nhà trường. Trong mạng lưới hệ thống các trường đại học ở nước ta, Trường Đại học Vănhóa, Thể thao và Du lịch (ĐH VH,TT&DL) Thanh Hóa được nâng cấp từ Trường Caođẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa theo Quyết định số 1221, ngày 22/7/2014 của Thủtướng Chính phủ. Với sứ mạng của một trường đại học đa ngành định hướng nghiêncứu thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vănhóa, nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch phục vụ nhu cầu phát triển của Thanh Hóavà các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ và Nam sông Hồng, việc phát triển đội ngũgiảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách hàng đầu của nhà trường. 3. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại họcVăn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Trong gần 5 năm nâng cấp lên trường đại học, mặc dù còn phải đương đầuvới nhiều khó khăn, thách thức. Song, với sự quyết tâm, nỗ lực và sự đoàn kết củatập thể cán bộ giảng viên, Trường đã đạt được một số thành quả ban đầu được cáccấp, các ngành và xã hội ghi nhận, trong đó có công tác xây dựng và phát triển độingũ nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng. Nhà trường đã xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, từ đótriển khai bước đầu làm tiền đề cho hoạt động của Trường ĐH VH,TT&DL ThanhHóa; Đã chú trọng xây dựng, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêucầu đào tạo hiện tại và tương lai. Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên được thựchiện nghiêm túc, góp phần nâng cao trình độ giảng viên, đồng thời là cơ sở để nhàtrường đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên. Công tác nghiên cứu khoa học(NCKH) của nhà trường được triển khai có hệ thống, số lượng đề tài các cấp từ cấpcơ sở đến cấp tỉnh hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN TS. Lê Thanh Hà* Tóm tắt: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học thì việc chuyển biến chấtlượng của đội ngũ giảng viên là khâu đột phá, có tính then chốt và quyết định. Trongnhững năm vừa qua, cùng với sự nỗ lực cố gắng của tập thể Ban giám hiệu và hệ thốngchính trị nhà trường, công tác phát triển đội ngũ giảng viên đã có nhiều chuyển biếntích cực. Tuy nhiên, trước những đòi hỏi về chất lượng đội ngũ giảng viên so với yêucầu phát triển đại học trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế ngày một sâu rộngnhư giai đoạn hiện nay vẫn đang là một câu hỏi đặt ra đối với nhà trường. Trong bàiviết này, chúng tôi tập trung nhìn nhận, đánh giá và đưa ra các giải pháp có tính địnhhướng để góp phần phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Văn hóa, Thểthao và Du lịch Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình hiện nay. 1. Đặt vấn đề Trước những yêu cầu phát triển của giáo dục đại học hiện nay, đổi mới giáo dụcđại học vừa phải phát triển quy mô, đồng thời phải nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục đào tạo. Cùng với các giải pháp như: mở rộng quy mô đào tạo, tăng cường nghiêncứu khoa học và hợp tác quốc tế, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách, huy động nguồnlực,... thì giải pháp về phát triển đội ngũ giảng viên là giải pháp có tính chất quyết định,cần ưu tiên trước nhất. 2. Phát triển đội ngũ giảng viên là việc làm cấp thiết Việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy không chỉ là vấn đề quantrọng nhất mà còn là vấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp. Khác với đội ngũ giáo viênphổ thông, đội ngũ giảng viên ở các trường đại học phải đồng thời thực hiện 3 nhiệm vụchính là giảng dạy, bồi dưỡng nâng cao trình độ và nghiên cứu khoa học. Trong điềukiện của thời đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, tácđộng vô cùng mạnh mẽ và sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và conngười thì các nhà giáo nói chung, đặc biệt là giảng viên ở các trường đại học nói riêng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOmuốn giữ được vị trí, vai trò của mình thì càng cần phải được đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ thường xuyên và liên tục. Hiện nay các trường đại học lớn ở các quốc gia phát triển, giảng viên đại họcđược định nghĩa trong ba chức năng chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, và (3) Nhàhoạt động xã hội. Công tác phát triển đội ngũ giảng viên trước hết cần chăm lo cho đủsố lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, vững vàng về trình độ, có thái độ chính trị, nghềnghiệp tốt, tận tụy với nghề để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo của nhà trường. Trong mạng lưới hệ thống các trường đại học ở nước ta, Trường Đại học Vănhóa, Thể thao và Du lịch (ĐH VH,TT&DL) Thanh Hóa được nâng cấp từ Trường Caođẳng Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa theo Quyết định số 1221, ngày 22/7/2014 của Thủtướng Chính phủ. Với sứ mạng của một trường đại học đa ngành định hướng nghiêncứu thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vănhóa, nghệ thuật, thể dục thể thao và du lịch phục vụ nhu cầu phát triển của Thanh Hóavà các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ và Nam sông Hồng, việc phát triển đội ngũgiảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách hàng đầu của nhà trường. 3. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại họcVăn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Trong gần 5 năm nâng cấp lên trường đại học, mặc dù còn phải đương đầuvới nhiều khó khăn, thách thức. Song, với sự quyết tâm, nỗ lực và sự đoàn kết củatập thể cán bộ giảng viên, Trường đã đạt được một số thành quả ban đầu được cáccấp, các ngành và xã hội ghi nhận, trong đó có công tác xây dựng và phát triển độingũ nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng. Nhà trường đã xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, từ đótriển khai bước đầu làm tiền đề cho hoạt động của Trường ĐH VH,TT&DL ThanhHóa; Đã chú trọng xây dựng, tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêucầu đào tạo hiện tại và tương lai. Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên được thựchiện nghiêm túc, góp phần nâng cao trình độ giảng viên, đồng thời là cơ sở để nhàtrường đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên. Công tác nghiên cứu khoa học(NCKH) của nhà trường được triển khai có hệ thống, số lượng đề tài các cấp từ cấpcơ sở đến cấp tỉnh hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Chất lượng đội ngũ giảng viên Luật Giáo dục đại học Quy hoạch đội ngũ giảng viên Phương pháp giảng dạy đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 166 0 0
-
Khái niệm đại học đa lĩnh vực nhìn dưới góc độ cấu trúc quản trị và thực tiễn ở Việt Nam
3 trang 71 0 0 -
5 trang 59 0 0
-
Công văn số 2245/BGDĐT-GDCTHSSV
2 trang 40 0 0 -
85 trang 37 0 0
-
3 trang 35 0 0
-
Quyết định 1239/QĐ-TTg năm 2013
3 trang 35 0 0 -
Mức độ hài lòng sau quá trình kiểm nghiệm bộ tiêu chuẩn đánh giá các học phần giáo dục
7 trang 34 0 0 -
Tự do học thuật trong giáo dục đại học
9 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0