Phát triển du lịch biển tại Nha Trang – Khánh Hòa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.30 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về việc phát triển du lịch biển tại Việt Nam tăng trưởng một cách nhanh chóng đã kéo theo rất nhiều hệ lụy. Đà tăng trưởng của du lịch quá nhanh khiến cho cơ chế, chính sách, bảo tồn cũng như chiến lược bảo vệ, phục hồi tài nguyên du lịch biển phát triển chưa tương xứng khiến cho từ đây hậu quả mà các tỉnh ven biển miền Trung phải gánh chịu chính là suy thoái nghiêm trọng tài nguyên du lịch biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch biển tại Nha Trang – Khánh Hòa PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI NHA TRANG – KHÁNH HÒA Ths. Phan Minh Châu, Ths. Lê Quốc Hồng Thi Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTheo báo cáo, du lịch biển tại nước ta tăng bình quân khoảng từ 12,6% đến 16% năm tại các bãi biển ởViệt Nam, bên cạnh đó, trong giai đoạn từ 2006 đến 2010, khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉdưỡng tại các tỉnh ven biển chiếm trên 70%. Riêng thu nhập từ du lịch biển đảo đã chiếm tới 70% doanhthu của ngành. Du lịch biển cũng được khẳng định là một trong 5 hướng đột phá về phát triển kinh tế biểnvà ven biển. 1 Đây là tín hiệu đáng mừng cho du lịch Việt nam trong đà tăng trưởng, đặc biệt là du lịchbiển tại các tỉnh miền Trung Việt Nam sở hữu những bãi biển đẹp và tài nguyên gắn liền với biển vô cùngphong phú. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch biển tại Việt Nam tăng trưởng một cách nhanh chóng đã kéotheo rất nhiều hệ luỵ. Đà tăng trưởng của du lịch quá nhanh khiến cho cơ chế, chính sách, bảo tồn cũngnhư chiến lược bảo vệ, phục hồi tài nguyên du lịch biển phát triển chưa tương xứng khiến cho từ đây hậuquả mà các tỉnh ven biển miền Trung phải gánh chịu chính là suy thoái nghiêm trọng tài nguyên du lịchbiển.Từ khóa: Du lịch biển, du lịch nha trang, du lịch Khánh Hòa.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN BỀN VỮNG TẠI NHATRANG – KHÁNH HÒAKhánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, diện tích 5.197 km2 và có tài nguyên du lịch thiên nhiên đadạng. Về tài nguyên du lịch biển đảo, Khánh Hòa có bờ biển dài 385 km với gần 200 đảo ven bờ và trên100 đảo, bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa. dân số khoảng 1,2 triệu người. Tỉnh Khánh Hoà hiệnnay có hai thành phố chính là Cam Ranh và Khánh Hoà, trong đó thành phố Nha Trang là trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh; đồng thời là đầu mối giao thông đường bộ,đường sắt, đường hàng không, đường biển trong nước và quốc tế. Hiện nay, ngoài thành phố Nha Trangthì thành phố Cam Ranh cũng trở thành một trong những thành phố năng động, tiềm năng du lịch phongphú cũng không kém Nha Trang và hứa hẹn trong tương lai cũng là điểm thu hút du lịch mạnh mẽ của tỉnhKhánh Hoà.2. HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TƢƠNG LAI CỦA KHÁNH HÒACăn cứ yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của ngành trong tình hình mới, trên cơ sở bốn quan điểm và mụctiêu phát triển mà quy hoạch 2006 đã đề xuất, những quan điểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hoà từ nayđến năm 2020 được bổ sung và điều chỉnh phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhànước, với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, của khu vực miền Trung Tây Nguyên và định hướngphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà nghị quyết Đại hội XV, Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 31/10/2006 đã đề ra, đó là:1 Phát triển du lịch biển trước tình trạng ô nhiễm biển – Thời báo Doanh nghiệp và thương mại.13112.1. Phát triển du lịch theo hướng sinh thái kết hợp văn hoá trong đó chú trọng phát triển du lịchsinh thái biển để khai thác tối đa các tiềm năng, nội lực của tỉnh.2.2. Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng và đa dạnghoá sản phẩm để tạo ra bước đột phá. Phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên vàvăn hóa truyền thống, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch sẵn có, đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch,từng bước đa dạng hóa các sản phẩm, các loại hình du lịch.2.3. Phát triển du lịch trên cơ sở toàn diện du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đó pháttriển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa và các ngành dịch vụphát triển.2.4. Phát triển du lịch Khánh Hoà với vai trò là trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch Duyênhải Nam Trung Bộ và cả nước, là đầu mối phân phối khách du lịch cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộvà Tây Nguyên. Với tài nguyên du lịch phong phú và nổi trội, có vị trí thuận lợi, có hai khu du lịch Quốcgia, do vậy đây là một trong những quan điểm thiết thực để phát huy lợi thế phát triển du lịch của tỉnhKhánh Hoà.2.5. Phát triển du lịch phải bảo đảm tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao vớivai trò du lịch là động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác. Đẩymạnh xã hội hóa về du lịch, huy động các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội và toàn thể cộngđồng đầu tư phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, dưới sự quản lýthống nhất của Nhà nước.2.6. Phát triển du lịch một cách bền vững trên cơ sở gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộcxoá đói giảm nghèo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch biển tại Nha Trang – Khánh Hòa PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI NHA TRANG – KHÁNH HÒA Ths. Phan Minh Châu, Ths. Lê Quốc Hồng Thi Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTTheo báo cáo, du lịch biển tại nước ta tăng bình quân khoảng từ 12,6% đến 16% năm tại các bãi biển ởViệt Nam, bên cạnh đó, trong giai đoạn từ 2006 đến 2010, khách du lịch quốc tế đến tham quan, nghỉdưỡng tại các tỉnh ven biển chiếm trên 70%. Riêng thu nhập từ du lịch biển đảo đã chiếm tới 70% doanhthu của ngành. Du lịch biển cũng được khẳng định là một trong 5 hướng đột phá về phát triển kinh tế biểnvà ven biển. 1 Đây là tín hiệu đáng mừng cho du lịch Việt nam trong đà tăng trưởng, đặc biệt là du lịchbiển tại các tỉnh miền Trung Việt Nam sở hữu những bãi biển đẹp và tài nguyên gắn liền với biển vô cùngphong phú. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch biển tại Việt Nam tăng trưởng một cách nhanh chóng đã kéotheo rất nhiều hệ luỵ. Đà tăng trưởng của du lịch quá nhanh khiến cho cơ chế, chính sách, bảo tồn cũngnhư chiến lược bảo vệ, phục hồi tài nguyên du lịch biển phát triển chưa tương xứng khiến cho từ đây hậuquả mà các tỉnh ven biển miền Trung phải gánh chịu chính là suy thoái nghiêm trọng tài nguyên du lịchbiển.Từ khóa: Du lịch biển, du lịch nha trang, du lịch Khánh Hòa.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN BỀN VỮNG TẠI NHATRANG – KHÁNH HÒAKhánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, diện tích 5.197 km2 và có tài nguyên du lịch thiên nhiên đadạng. Về tài nguyên du lịch biển đảo, Khánh Hòa có bờ biển dài 385 km với gần 200 đảo ven bờ và trên100 đảo, bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa. dân số khoảng 1,2 triệu người. Tỉnh Khánh Hoà hiệnnay có hai thành phố chính là Cam Ranh và Khánh Hoà, trong đó thành phố Nha Trang là trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh; đồng thời là đầu mối giao thông đường bộ,đường sắt, đường hàng không, đường biển trong nước và quốc tế. Hiện nay, ngoài thành phố Nha Trangthì thành phố Cam Ranh cũng trở thành một trong những thành phố năng động, tiềm năng du lịch phongphú cũng không kém Nha Trang và hứa hẹn trong tương lai cũng là điểm thu hút du lịch mạnh mẽ của tỉnhKhánh Hoà.2. HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG TƢƠNG LAI CỦA KHÁNH HÒACăn cứ yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của ngành trong tình hình mới, trên cơ sở bốn quan điểm và mụctiêu phát triển mà quy hoạch 2006 đã đề xuất, những quan điểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hoà từ nayđến năm 2020 được bổ sung và điều chỉnh phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhànước, với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, của khu vực miền Trung Tây Nguyên và định hướngphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà nghị quyết Đại hội XV, Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ ngày 31/10/2006 đã đề ra, đó là:1 Phát triển du lịch biển trước tình trạng ô nhiễm biển – Thời báo Doanh nghiệp và thương mại.13112.1. Phát triển du lịch theo hướng sinh thái kết hợp văn hoá trong đó chú trọng phát triển du lịchsinh thái biển để khai thác tối đa các tiềm năng, nội lực của tỉnh.2.2. Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng và đa dạnghoá sản phẩm để tạo ra bước đột phá. Phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên vàvăn hóa truyền thống, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch sẵn có, đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch,từng bước đa dạng hóa các sản phẩm, các loại hình du lịch.2.3. Phát triển du lịch trên cơ sở toàn diện du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đó pháttriển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa và các ngành dịch vụphát triển.2.4. Phát triển du lịch Khánh Hoà với vai trò là trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch Duyênhải Nam Trung Bộ và cả nước, là đầu mối phân phối khách du lịch cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộvà Tây Nguyên. Với tài nguyên du lịch phong phú và nổi trội, có vị trí thuận lợi, có hai khu du lịch Quốcgia, do vậy đây là một trong những quan điểm thiết thực để phát huy lợi thế phát triển du lịch của tỉnhKhánh Hoà.2.5. Phát triển du lịch phải bảo đảm tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao vớivai trò du lịch là động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác. Đẩymạnh xã hội hóa về du lịch, huy động các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội và toàn thể cộngđồng đầu tư phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, dưới sự quản lýthống nhất của Nhà nước.2.6. Phát triển du lịch một cách bền vững trên cơ sở gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộcxoá đói giảm nghèo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch biển Phát triển du lịch biển Tài nguyên du lịch biển Du lịch sinh thái biển Chiến lược phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
12 trang 122 0 0
-
10 trang 97 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn biển Đà Nẵng
14 trang 66 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Chiến lược phát triển bền vững du lịch Đà Lạt
29 trang 57 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 55 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 43 1 0 -
Một số giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch Đồng Tháp trong xu thế hội nhập
13 trang 40 0 0 -
Phân tích các yếu tố truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch của du khách nội địa tại Việt Nam
15 trang 39 0 0 -
Du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ phát triển bền vững
6 trang 38 0 0