Phát triển du lịch chữa lành ở huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển du lịch chữa lành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch của các địa phương thỏa mãn nhu cầu, xu hướng của thị trường và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững, gắn với việc sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch chữa lành ở huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỮA LÀNH Ở HUYỆN TAM ĐẢO (VĨNH PHÚC) VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (LÂM ĐỒNG) ThS. Vũ Hương Lan &Trần Phương Anh Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănMỞ ĐẦU Du lịch chữa lành (wellness tourism) đã trở thành loại hình du lịch phổ biếnvà phát triển ở một số quốc gia như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,Indonesia… Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển loại hình du lịchchữa lành. Huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) và thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng)là nơi có điều kiện rất thuận lợi, có môi trường tự nhiên vô cùng lý tưởng, đặc biệtcòn có hệ thống thiền viện và các đền chùa rất phong phú và đa dạng. Phát triển dulịch chữa lành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch của cácđịa phương thỏa mãn nhu cầu, xu hướng của thị trường và góp phần thực hiện mụctiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững, gắn với việc sử dụng một cách hợp lýnguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường. 1. Khái quát về du lịch chữa lành Du lịch chữa lành (thuật ngữ tiếng Anh là wellness tourism) là mô hình dulịch với mục đích tăng cường sức khỏe và tinh thần, trong đó wellness được kết hợpgiữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sức khỏe tinh thần, nhằm mục đíchmang đến cho du khách những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu và toàn diện nhất,cân bằng, duy trì, phục hồi cảm xúc trong tâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh,mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sau chuyến trải nghiệm thông qua các hoạtđộng thể chất, tâm lý và tâm linh bằng cách thúc đẩy sự tham gia tích cực giữa conngười, văn hóa và thiên nhiên. Theo Viện Sức khỏe toàn cầu (GWI), du lịch chữa lành được định nghĩa là“loại hình du lịch dành cho du khách có nhu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cánhân”. Du lịch chữa lành là một nhánh của du lịch sức khỏe (Health Tourism). Tuynhiên, du lịch chữa lành không phải là du lịch chữa bệnh (Medical Tourism). ViệnSức khỏe toàn cầu cho rằng du lịch chữa bệnh là loại hình du lịch gắn liền với việcchữa trị và giải quyết các vấn đề về sức khỏe mà bệnh nhân đang gặp phải, có thểthực hiện phẫu thuật trong chuyến đi. Còn du lịch chữa lành mang yếu tố chủ độngphòng ngừa các vấn đề sức khỏe trước khi nó xảy đến và chú trọng việc nâng caochất lượng cuộc sống.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 107Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Lịch sử phát triển của du lịch chữa lành đã có từ xa xưa bằng việc sử dụngcác bồn tắm nước nóng và khoáng tự nhiên cho các mục đích trị liệu trong thời cổđại. Các nền văn minh cổ đại của Trung Đông và Châu Á cũng đóng góp vào sựphát triển của du lịch chữa lành những kho tàng kiến thức về sức khỏe, các bộ mônduy trì và bảo vệ sức khỏe như yoga, thiền, xoa bóp, bấm huyệt và các bài thuốcthảo dược lành tính có lợi cho sức khỏe người dùng. Ngày nay, du lịch chữa lànhphát triển nhanh chóng và phân bố rộng khắp trên toàn thế giới. Sự tăng trưởngnhanh chóng của du lịch chữa lành diễn ra ở rất nhiều quốc gia. Trong năm 2017,du lịch chữa lành ước tính trị giá 639,4 tỷ đô la và dần trở thành phân khúc du lịchphát triển nhanh chóng. Từ năm 2015 – 2017, du lịch chữa lành tăng 6,5% (gấp hailần tốc độ tăng trưởng của toàn ngành du lịch). Khách du lịch trên toàn thế giới đãthực hiện 830 triệu chuyến đi chăm sóc sức khỏe trong năm 2017, cao hơn 139triệu so với năm 2015. Bên cạnh đó các theo các kết quả dự án của Viện Sức khỏetoàn cầu thì du lịch chữa lành vẫn sẽ tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng nămkhoảng 7,5% cho đến năm 2022, nhanh hơn đáng kể so với mức tăng trưởng 6,4%hàng năm được dự báo cho du lịch toàn cầu [3]. Một điểm đến, một khu du lịch được xem là nơi thích hợp để phát triển dulịch chữa lành thường phải dựa trên việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyênthiên nhiên có sẵn có khả năng cải thiện hoặc tăng cường sức khỏe cho con người,bên cạnh đó cũng cần gắn với các điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc nghỉ dưỡngvà chăm sóc cũng như phục hồi sức khỏe cho khách du lịch. Để có thể phát triểnloại hình du lịch chữa lành thì một khu du lịch phải có ít nhất từ 2 trong số các dịchvụ sau: 1. Tắm suối nước nóng và tắm bùn 2. Xông hơi 3. Spa 4. Dạy nấu ăn và hướng dẫn một chế độ ăn lành mạnh 5. Cung cấp một chế độ ăn lành mạnh 6. Hướng dẫn tập yoga, ngồi thiền 7. Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe 8. Khóa tu tịnh lạc-thiền 9. Tham quan các điểm đến tâm linh. Theo Viện Sức khỏe toàn cầu, trên thế giới hiện đang có hai hình thức dulịch chữa lành chính: - Du lịch chữa lành chuyên đề: là hình thức khách du lịch lấy việc chăm sócsức khỏe thể chất và tinh thần làm mục đích chính và xuyên suốt chuyến đi. NhữngHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 108Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchdu khách này thường là những người tiêu dùng quan tâm và chăm sóc sức khỏe rấttận tâm, chủ động duy trì lối sống lành mạnh, tìm kiếm sự cân bằng về tinh thần,thể chất hoặc là về mặt xã hội, môi trường một cách có ý thức. - Du lịch chữa lành kết hợp được hiểu là sự duy trì sức khỏe khi đi du lịchhoặc sự tham gia vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong khi đang thực hiện bấtkỳ một loại hình du lịch nào. Hình thức du lịch chữa lành kết hợp này dễ dàng bắtgặp ở bất cứ đâu như ở trong khách sạn có các dịch vụ xông hơi, spa, bấm huyệthay một khu nghỉ dưỡng có dịch vụ dạy yoga theo giờ. 2. Khái quát về du lịch chữa lành trên thế giới và ở Việt Nam Du lịch chữa lành đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Dukhách muốn được nghỉ ngơi, giải trí, được tái tạo năng lượng và làm đẹp cùng mộtđiểm du lịch. Các quốc gia đi đầu về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch chữa lành ở huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỮA LÀNH Ở HUYỆN TAM ĐẢO (VĨNH PHÚC) VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (LÂM ĐỒNG) ThS. Vũ Hương Lan &Trần Phương Anh Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănMỞ ĐẦU Du lịch chữa lành (wellness tourism) đã trở thành loại hình du lịch phổ biếnvà phát triển ở một số quốc gia như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,Indonesia… Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển loại hình du lịchchữa lành. Huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) và thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng)là nơi có điều kiện rất thuận lợi, có môi trường tự nhiên vô cùng lý tưởng, đặc biệtcòn có hệ thống thiền viện và các đền chùa rất phong phú và đa dạng. Phát triển dulịch chữa lành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch của cácđịa phương thỏa mãn nhu cầu, xu hướng của thị trường và góp phần thực hiện mụctiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững, gắn với việc sử dụng một cách hợp lýnguồn tài nguyên, thân thiện với môi trường. 1. Khái quát về du lịch chữa lành Du lịch chữa lành (thuật ngữ tiếng Anh là wellness tourism) là mô hình dulịch với mục đích tăng cường sức khỏe và tinh thần, trong đó wellness được kết hợpgiữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sức khỏe tinh thần, nhằm mục đíchmang đến cho du khách những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu và toàn diện nhất,cân bằng, duy trì, phục hồi cảm xúc trong tâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh,mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sau chuyến trải nghiệm thông qua các hoạtđộng thể chất, tâm lý và tâm linh bằng cách thúc đẩy sự tham gia tích cực giữa conngười, văn hóa và thiên nhiên. Theo Viện Sức khỏe toàn cầu (GWI), du lịch chữa lành được định nghĩa là“loại hình du lịch dành cho du khách có nhu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cánhân”. Du lịch chữa lành là một nhánh của du lịch sức khỏe (Health Tourism). Tuynhiên, du lịch chữa lành không phải là du lịch chữa bệnh (Medical Tourism). ViệnSức khỏe toàn cầu cho rằng du lịch chữa bệnh là loại hình du lịch gắn liền với việcchữa trị và giải quyết các vấn đề về sức khỏe mà bệnh nhân đang gặp phải, có thểthực hiện phẫu thuật trong chuyến đi. Còn du lịch chữa lành mang yếu tố chủ độngphòng ngừa các vấn đề sức khỏe trước khi nó xảy đến và chú trọng việc nâng caochất lượng cuộc sống.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 107Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Lịch sử phát triển của du lịch chữa lành đã có từ xa xưa bằng việc sử dụngcác bồn tắm nước nóng và khoáng tự nhiên cho các mục đích trị liệu trong thời cổđại. Các nền văn minh cổ đại của Trung Đông và Châu Á cũng đóng góp vào sựphát triển của du lịch chữa lành những kho tàng kiến thức về sức khỏe, các bộ mônduy trì và bảo vệ sức khỏe như yoga, thiền, xoa bóp, bấm huyệt và các bài thuốcthảo dược lành tính có lợi cho sức khỏe người dùng. Ngày nay, du lịch chữa lànhphát triển nhanh chóng và phân bố rộng khắp trên toàn thế giới. Sự tăng trưởngnhanh chóng của du lịch chữa lành diễn ra ở rất nhiều quốc gia. Trong năm 2017,du lịch chữa lành ước tính trị giá 639,4 tỷ đô la và dần trở thành phân khúc du lịchphát triển nhanh chóng. Từ năm 2015 – 2017, du lịch chữa lành tăng 6,5% (gấp hailần tốc độ tăng trưởng của toàn ngành du lịch). Khách du lịch trên toàn thế giới đãthực hiện 830 triệu chuyến đi chăm sóc sức khỏe trong năm 2017, cao hơn 139triệu so với năm 2015. Bên cạnh đó các theo các kết quả dự án của Viện Sức khỏetoàn cầu thì du lịch chữa lành vẫn sẽ tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng nămkhoảng 7,5% cho đến năm 2022, nhanh hơn đáng kể so với mức tăng trưởng 6,4%hàng năm được dự báo cho du lịch toàn cầu [3]. Một điểm đến, một khu du lịch được xem là nơi thích hợp để phát triển dulịch chữa lành thường phải dựa trên việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyênthiên nhiên có sẵn có khả năng cải thiện hoặc tăng cường sức khỏe cho con người,bên cạnh đó cũng cần gắn với các điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc nghỉ dưỡngvà chăm sóc cũng như phục hồi sức khỏe cho khách du lịch. Để có thể phát triểnloại hình du lịch chữa lành thì một khu du lịch phải có ít nhất từ 2 trong số các dịchvụ sau: 1. Tắm suối nước nóng và tắm bùn 2. Xông hơi 3. Spa 4. Dạy nấu ăn và hướng dẫn một chế độ ăn lành mạnh 5. Cung cấp một chế độ ăn lành mạnh 6. Hướng dẫn tập yoga, ngồi thiền 7. Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe 8. Khóa tu tịnh lạc-thiền 9. Tham quan các điểm đến tâm linh. Theo Viện Sức khỏe toàn cầu, trên thế giới hiện đang có hai hình thức dulịch chữa lành chính: - Du lịch chữa lành chuyên đề: là hình thức khách du lịch lấy việc chăm sócsức khỏe thể chất và tinh thần làm mục đích chính và xuyên suốt chuyến đi. NhữngHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 108Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchdu khách này thường là những người tiêu dùng quan tâm và chăm sóc sức khỏe rấttận tâm, chủ động duy trì lối sống lành mạnh, tìm kiếm sự cân bằng về tinh thần,thể chất hoặc là về mặt xã hội, môi trường một cách có ý thức. - Du lịch chữa lành kết hợp được hiểu là sự duy trì sức khỏe khi đi du lịchhoặc sự tham gia vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong khi đang thực hiện bấtkỳ một loại hình du lịch nào. Hình thức du lịch chữa lành kết hợp này dễ dàng bắtgặp ở bất cứ đâu như ở trong khách sạn có các dịch vụ xông hơi, spa, bấm huyệthay một khu nghỉ dưỡng có dịch vụ dạy yoga theo giờ. 2. Khái quát về du lịch chữa lành trên thế giới và ở Việt Nam Du lịch chữa lành đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Dukhách muốn được nghỉ ngơi, giải trí, được tái tạo năng lượng và làm đẹp cùng mộtđiểm du lịch. Các quốc gia đi đầu về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch chữa lành Du lịch chữa lành Phát triển du lịch Dịch vụ du lịch Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 284 0 0
-
9 trang 208 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0