Phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tổng quan về du lịch công vụ (MICE), phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hóa, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất phát triển du lịch công vụ (MICE) cho tỉnh nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Thanh Hóa TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÔNG VỤ (MICE) Ở THANH HÓA ThS. Vũ Thị Thủy ∗ Tóm tắt: Theo thống kê của tổ chức Du lịch thế giới năm 2011, khoảng 40%lượng khách du lịch toàn cầu là du lịch công vụ, 30% là du lịch thăm thân và du lịchtrải nghiệm. Đây là cơ hội không chỉ cho du lịch Việt Nam nói chung và du lịch ThanhHóa nói riêng trong việc phát triển loại hình du lịch công vụ (MICE). Bài viết giớithiệu tổng quan về du lịch công vụ (MICE), phân tích tiềm năng và thực trạng phát triểndu lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hóa, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất phát triểndu lịch công vụ (MICE) cho tỉnh nhà. 1. Tổng quan du lịch công vụ (MICE) MICE là viết tắt của các chữ: Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng),Convention (hội nghị, hội thảo) và Exhibition (triển lãm). Tên đầy đủ tiếng Anh củaMICE là Meeting Incentive Conference Event. Như vậy, du lịch MICE là loại hình dulịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thưởng, hội họp và triển lãm. MICE được xem làsản phẩm du lịch tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp với sự tổ chứcvà hạ tầng cơ sở nhất định. Với ý nghĩa Meeting (hội họp), du lịch MICE có khả năng thu hút số lượng kháchlớn. Các sự kiện có thể thuộc nhiều lĩnh vực như kinh tế, thể thao, văn hóa, chính trị…đều có thể mang lại giá trị du lịch cho một vùng. Ví dụ một số sự kiện lớn như SEAGames, Asia Indoor Game hay festival Huế... đều là những sự kiện thể thao và lễ hộiđã thu hút nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước đến tham gia cổ vũ. Còn đốivới ý nghĩa Convention - du lịch hội nghị, hội thảo cũng là một thế mạnh lớn của loạihình du lịch MICE. Hàng năm, các công ty tổ chức thường xuyên có các hội nghị, hộithảo với quy mô từ nhỏ đến lớn, và thậm chí là quy mô quốc tế. Đây chính là cơ hộicủa các công ty du lịch có thể tổ chức các tour du lịch hội nghị hội thảo cho các đoànkhách tham dự. Việc kết hợp công việc với nghỉ ngơi thư giãn, mang lại sự hài lòng vàhiệu quả công việc vượt trội. Du lịch khen thưởng (Incentive) có tính chất nhưMeeting, nhưng những cuộc hội họp lại do một công ty hay một tập thể nào đó tổ chứcđể khen thưởng nhân viên. Vừa hội họp vừa vui chơi, tức phát sinh nhu cầu tham quandu lịch và thưởng ngoạn. Còn để khen thưởng khách hàng hay đại lý thì các công ty tổ∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa96 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUchức các hội nghị, hội thảo. Triển lãm (Exhibition) thì liên quan nhiều đến các hội chợhay triển lãm quốc tế, mà thành phần là những nhóm doanh nghiệp hoặc từng doanhnghiệp riêng lẻ, đây cũng là những khách hàng tiềm năng của các công ty du lịch. Thị trường du lịch MICE đang phát triển nhanh trên thế giới. Theo thống kê củatổ chức Du lịch thế giới, khoảng 40% lượng khách du lịch toàn cầu là du lịch công vụ,30% là du lịch thăm thân và du lịch trải nghiệm (WTO, 2011). Cũng theo thống kê này,châu Âu chiếm 60% thị phần du lịch MICE trên thế giới, châu Á chiếm 18% và Úcchiếm 4%. Các trung tâm du lịch MICE ở châu Á là Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông và nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ chiếm thị trường lớn mà du lịchcông vụ (MICE) khai thác một lượng lớn khách với khả năng chi tiêu cao. Chi tiêutrung bình các cuộc hội nghị quốc tế là 343 USD/ngày/người, chi tiêu trung bình trongmột năm của các hiệp hội, công ty lớn trên thế giới là 3 tỉ USD, chi tiêu tổng cộng cáccuộc họp, du lịch khen thưởng (trong nước và quốc tế) đạt 280 tỉ USD (theo điều tracủa Tổ chức hiệp hội, hội nghị thế giới (ICCA, 2009). 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hoá 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hóa Thanh Hóa thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ, là cửa ngõ nối liền Bắc Bộ, vớiTrung Bộ và Nam Bộ. Đường sắt và đường quốc lộ 1A xuyên Việt chạy qua vùng đồngbằng, trung du và ven biển; đường chiến lược 15A xuyên suốt vùng trung du và miềnnúi của tỉnh; đường 217 nối Thanh Hóa với nước bạn Lào; cảng hàng không Thọ Xuânđi vào sử dụng cho phép phát triển hoạt động giao thông đường không; đường thủy với4 hệ thống sông phân bố đều trong tỉnh vừa nối tiếp với các tỉnh lân cận vừa thông rabiển bằng 5 cửa lạch, cảng Nghi Sơn có khả năng khai thác và phát triển cảng nướcsâu… Bên cạnh đó, khoảng cách địa lý giữa Thanh Hóa với Hà Nội không xa cũng làmột lợi thế nhằm thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách nội địa từ thị trường kháchlớn nhất nước là Hà Nội. Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vàđa dạng, các điểm nghỉ mát nổi tiếng như Sầm Sơn, Hải Tiến (huyện Hoằng Hóa), HảiHòa (huyện Tĩnh Gia), Quảng Vinh (huyện Quảng Xương), vườn quốc gia Bến En(huyện Như Thanh), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (thuộc huyện Quan Hóa và BáThước) với diện tích hàng nghìn hécta, là nơi lưu trữ các loài động, thực vật đa dạng…Vị trí địa lý trọng yếu và lịch sử văn hóa đã đem lại cho Thanh Hóa nhiều di sản vănhóa có giá trị. Với trên 1.500 di tích, đặc biệt có những cụm di tích có giá trị tiêu biểuvề ý nghĩa lịch sử cũng như về nghệ thuật, kiến trúc Việt Nam như di tích lịch sử Lam 97 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUKinh, đền Bà Triệu, đền thờ Lê Hoàn, di tích Phủ Trịnh, Nghè Vẹt… và độc đáo hơncả là di tích lịch sử Thành Nhà Hồ với những giá trị mang tính đặc trưng đã đượcUNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Ngoài ra, Thanh Hóa còn có hệ thốngvăn hóa phi vật thể rất đa dạng và đặc sắc, với 160 lễ hội truyền thống liên quan đến ditích lịch sử, danh thắng được nhà nước công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Thanh Hóa TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÔNG VỤ (MICE) Ở THANH HÓA ThS. Vũ Thị Thủy ∗ Tóm tắt: Theo thống kê của tổ chức Du lịch thế giới năm 2011, khoảng 40%lượng khách du lịch toàn cầu là du lịch công vụ, 30% là du lịch thăm thân và du lịchtrải nghiệm. Đây là cơ hội không chỉ cho du lịch Việt Nam nói chung và du lịch ThanhHóa nói riêng trong việc phát triển loại hình du lịch công vụ (MICE). Bài viết giớithiệu tổng quan về du lịch công vụ (MICE), phân tích tiềm năng và thực trạng phát triểndu lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hóa, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất phát triểndu lịch công vụ (MICE) cho tỉnh nhà. 1. Tổng quan du lịch công vụ (MICE) MICE là viết tắt của các chữ: Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng),Convention (hội nghị, hội thảo) và Exhibition (triển lãm). Tên đầy đủ tiếng Anh củaMICE là Meeting Incentive Conference Event. Như vậy, du lịch MICE là loại hình dulịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thưởng, hội họp và triển lãm. MICE được xem làsản phẩm du lịch tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp với sự tổ chứcvà hạ tầng cơ sở nhất định. Với ý nghĩa Meeting (hội họp), du lịch MICE có khả năng thu hút số lượng kháchlớn. Các sự kiện có thể thuộc nhiều lĩnh vực như kinh tế, thể thao, văn hóa, chính trị…đều có thể mang lại giá trị du lịch cho một vùng. Ví dụ một số sự kiện lớn như SEAGames, Asia Indoor Game hay festival Huế... đều là những sự kiện thể thao và lễ hộiđã thu hút nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước đến tham gia cổ vũ. Còn đốivới ý nghĩa Convention - du lịch hội nghị, hội thảo cũng là một thế mạnh lớn của loạihình du lịch MICE. Hàng năm, các công ty tổ chức thường xuyên có các hội nghị, hộithảo với quy mô từ nhỏ đến lớn, và thậm chí là quy mô quốc tế. Đây chính là cơ hộicủa các công ty du lịch có thể tổ chức các tour du lịch hội nghị hội thảo cho các đoànkhách tham dự. Việc kết hợp công việc với nghỉ ngơi thư giãn, mang lại sự hài lòng vàhiệu quả công việc vượt trội. Du lịch khen thưởng (Incentive) có tính chất nhưMeeting, nhưng những cuộc hội họp lại do một công ty hay một tập thể nào đó tổ chứcđể khen thưởng nhân viên. Vừa hội họp vừa vui chơi, tức phát sinh nhu cầu tham quandu lịch và thưởng ngoạn. Còn để khen thưởng khách hàng hay đại lý thì các công ty tổ∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa96 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUchức các hội nghị, hội thảo. Triển lãm (Exhibition) thì liên quan nhiều đến các hội chợhay triển lãm quốc tế, mà thành phần là những nhóm doanh nghiệp hoặc từng doanhnghiệp riêng lẻ, đây cũng là những khách hàng tiềm năng của các công ty du lịch. Thị trường du lịch MICE đang phát triển nhanh trên thế giới. Theo thống kê củatổ chức Du lịch thế giới, khoảng 40% lượng khách du lịch toàn cầu là du lịch công vụ,30% là du lịch thăm thân và du lịch trải nghiệm (WTO, 2011). Cũng theo thống kê này,châu Âu chiếm 60% thị phần du lịch MICE trên thế giới, châu Á chiếm 18% và Úcchiếm 4%. Các trung tâm du lịch MICE ở châu Á là Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông và nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ chiếm thị trường lớn mà du lịchcông vụ (MICE) khai thác một lượng lớn khách với khả năng chi tiêu cao. Chi tiêutrung bình các cuộc hội nghị quốc tế là 343 USD/ngày/người, chi tiêu trung bình trongmột năm của các hiệp hội, công ty lớn trên thế giới là 3 tỉ USD, chi tiêu tổng cộng cáccuộc họp, du lịch khen thưởng (trong nước và quốc tế) đạt 280 tỉ USD (theo điều tracủa Tổ chức hiệp hội, hội nghị thế giới (ICCA, 2009). 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hoá 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch công vụ (MICE) tại Thanh Hóa Thanh Hóa thuộc vùng du lịch Bắc Trung Bộ, là cửa ngõ nối liền Bắc Bộ, vớiTrung Bộ và Nam Bộ. Đường sắt và đường quốc lộ 1A xuyên Việt chạy qua vùng đồngbằng, trung du và ven biển; đường chiến lược 15A xuyên suốt vùng trung du và miềnnúi của tỉnh; đường 217 nối Thanh Hóa với nước bạn Lào; cảng hàng không Thọ Xuânđi vào sử dụng cho phép phát triển hoạt động giao thông đường không; đường thủy với4 hệ thống sông phân bố đều trong tỉnh vừa nối tiếp với các tỉnh lân cận vừa thông rabiển bằng 5 cửa lạch, cảng Nghi Sơn có khả năng khai thác và phát triển cảng nướcsâu… Bên cạnh đó, khoảng cách địa lý giữa Thanh Hóa với Hà Nội không xa cũng làmột lợi thế nhằm thu hút khách du lịch, đặc biệt là khách nội địa từ thị trường kháchlớn nhất nước là Hà Nội. Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vàđa dạng, các điểm nghỉ mát nổi tiếng như Sầm Sơn, Hải Tiến (huyện Hoằng Hóa), HảiHòa (huyện Tĩnh Gia), Quảng Vinh (huyện Quảng Xương), vườn quốc gia Bến En(huyện Như Thanh), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (thuộc huyện Quan Hóa và BáThước) với diện tích hàng nghìn hécta, là nơi lưu trữ các loài động, thực vật đa dạng…Vị trí địa lý trọng yếu và lịch sử văn hóa đã đem lại cho Thanh Hóa nhiều di sản vănhóa có giá trị. Với trên 1.500 di tích, đặc biệt có những cụm di tích có giá trị tiêu biểuvề ý nghĩa lịch sử cũng như về nghệ thuật, kiến trúc Việt Nam như di tích lịch sử Lam 97 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUKinh, đền Bà Triệu, đền thờ Lê Hoàn, di tích Phủ Trịnh, Nghè Vẹt… và độc đáo hơncả là di tích lịch sử Thành Nhà Hồ với những giá trị mang tính đặc trưng đã đượcUNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Ngoài ra, Thanh Hóa còn có hệ thốngvăn hóa phi vật thể rất đa dạng và đặc sắc, với 160 lễ hội truyền thống liên quan đến ditích lịch sử, danh thắng được nhà nước công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch công vụ Phát triển du lịch công vụ Chiến lược phát triển du lịch Du lịch bền vững Marketing du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 287 1 0
-
16 trang 198 0 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
2 trang 117 0 0
-
2 trang 115 0 0
-
10 trang 91 0 0
-
47 trang 85 0 0
-
186 trang 67 1 0
-
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 63 1 0