Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long đã được xác định là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng của cả nước theo “Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bài viết trình bày về việc Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tếTạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtPHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNGYÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾNguyễn Hoàng Phương*TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long đã được xác định là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng của cảnước theo “Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìnđến 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế quốc tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch cả nước nói chung và ngành dulịch vùng ĐBSCL nói riêng. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho ngành du lịch ĐBSCL nhữngthuận lợi rất lớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức.Từ khóa: du lịch, đồng bằng sông Cửu Long, hội nhập quốc tếTOURISM DEVELOPMENT IN MEKONG RIVER DELTA MEETS THEDEMAND OF INTERNATIONAL INTEGRATIONABSTRACTMekong River Delta has been identified as one of 7 feature tourism zonesas “the strategyand the overall planning of Vietnam tourism development to 2020, vision 2030” was approvedby the PrimeMinister. However, the process of globalization and international economicintegrationhasaffected Vietnam tourism industry in general and Mekong River Delta tourismindustry in particular. International economic integration has brought toMekong River Deltatourism the huge advantages but also faced many difficult challenges.Keyword: Mekong River Delta tourismin the global integration process1. KHÁI QUÁT CHUNGSự phát triển của du lịch với tư cách làmột ngành kinh tế không nằm ngoài quy luậtkhách quan của quá trình toàn cầu hóa, hộinhập quốc tế. Hơn thế nữa, với đặc điểm làngành kinh tế “liên ngành, liên vùng và xãhội hóa cao”, sự phát triển du lịch không thểbó hẹp trong một lãnh thổ “khép kín” màluôn vươn ra khỏi phạm vi hành chính mộtđịa phương, một quốc gia, một khu vực. Nhưvậy, hội nhập quốc tế không chỉ được xem là*xu thế mà đó còn chính là bản chất của pháttriển điểm đến du lịch.Hội nhập của điểm đếndu lịch là một yêu cầu khách quan trong quátrình phát triển của điểm đến ở tất cả các quymô khác nhau từ khu vực, quốc gia đến cácđịa phương và điểm du lịch trong từng địaphương nhằm có được những lợi ích và cơhội phát triển cho điểm đến mà trước hết đólà cơ hội mở rộng thị trường du lịch, cơ hộiphát triển các tuyến du lịch và sản phẩm dulịch liên kết ở quy mô lãnh thổ lớn hơn, cơ hộiThS. Tổng CTy. Thái Sơn, Bộ Quốc phòng. NCS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh98Phát triển du lịch . . .có được những chính sách chung hỗ trợ hiệuquả hơn, v.v. Tuy nhiên bên cạnh những lợiích có được, việc hội nhập như một yêu cầukhách quan sẽ tạo ra những thách thức khôngnhỏ đối với điểm đến mà trước hết là tháchthức về năng lực cạnh tranh. Thực tế cho thấytrong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiệnnay, điểm đến du lịch nào không tự nâng caođược năng lực cạnh tranh của mình để trướchết là tồn tại và sau đó là phát triển thì sẽ bịloại ra khỏi “cuộc chơi” cho dù điểm đến rấtcó tiềm năng du lịch.Đồng bằng sông Cửu Long đã được xácđịnh là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng củacả nước theo “Chiến lược và quy hoạch tổngthể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020tầm nhìn đến 2030” đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàncầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã ảnhhưởng không nhỏ đến ngành du lịch cả nướcnói chung và ngành du lịch vùng ĐBSCL nóiriêng. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lạicho ngành du lịch ĐBSCL những thuận lợi rấtlớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn thách thức. Điều đó đòi hỏisự nổ lực cao của Nhà nước, ngành du lịch vàcủa nhân dân toàn vùng với những giải phápthiết thực để đưa ngành du lịch của vùng ngàycàng phát triển, góp phần to lớn vào sự nghiệpxây dựng đất nước trong thời kỳ mới hiện nay.Quá trình hội nhập quốc tế đã góp phần giatăng thị phần du lịch của vùng ĐBSCL, mởrộng thị trường, khai thác những lợi thế về dulịch của Vùng và phát triển những loại hình dulịch mới. Ngoài những cơ hội có được, thì hộinhập quốc tế cũng đặt ra những thách thứckhông nhỏ đối với du lịch của vùng ĐBSCLnhư cạnh tranh quyết liệt, làm tăng sự phụthuộc vào nước ngoài, khó khăn trong bảo tồncác giá trị văn hóa truyền thống của Vùng,tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái…từ đó đòi hỏi các cấp, các ngành cần có sựquan tâm sâu sát để đưa ra những giải phápkịp thời, phù hợp nhằm khai thác những lợithế để phát triển du lịch vùng ĐBSCL đạt hiệuquả, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hộinhập quốc tế.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓKHĂN CỦA DU LỊCH VÙNG ĐBSCLTRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ2.1. Những thuận lợiVùng ĐBSCL có một hệ thống sông rạchchằng chịt, những vườn cây ăn trái, nhữngchợ nổi tấp nập trên sông,…đại diện chovùng sinh thái phù sa ngọt, một vùng sinh tháitiêu biểu cho ĐBSCL. Vùng sinh thái nướcngọt thuộc loại trù phú nhất về mặt sinh tháivới nhiều loại trái cây đặc sản như bưởi, cam,sầu riêng, nhãn, xoài, chôm chôm,…có nhiềuchợ nổi nhất như Cái Bè, Trà Ôn, Phụng Hiệp,…Vùng sông nước Cà Mau có hệ thống sôngrạch chằng chịt với 150 ngàn ha rừng, trong đórừng ngập mặn chiếm 85 ngàn ha. Bên cạnhđó còn có khoảng 19 sân chim. Khu sinh tháiVàm Hồ, cống đập Ba Lai thuộc tỉnh Bến Tre,khu sinh thái Trường Long Hòa thuộc tỉnh TràVinh…thuộc vùng sinh thái ngập mặn hiệnvẫn còn ở dạng tiềm năng mà chưa được đầutư khai thác phục vụ cho mục đích du lịch. Vềdu lịch biển nổi tiếng nhất có đảo Phú Quốc(Kiên Giang) với nhiều bãi biển đẹp, có thểphát triển thành khu du lịch mang tầm cỡ khuvực và quốc tế.Bên cạnh các tài nguyên thiên nhiên còncó tài nguyên nhân văn, đó là các di tích vănhóa – lịch sử. ĐBSCL có một nền văn hóacổ Phù Nam thuộc hệ thống văn hóa Óc Eovới rất nhiều bí ẩn cho du khách khám phávà nghiên cứu. Sự hội tụ, giao thoa của bốnnền văn hóa: Kinh, Khơme,Chăm và Hoa,…99Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtđã tạo nên bản sắc văn hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tếTạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtPHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐÁP ỨNGYÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾNguyễn Hoàng Phương*TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long đã được xác định là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng của cảnước theo “Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìnđến 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế quốc tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành du lịch cả nước nói chung và ngành dulịch vùng ĐBSCL nói riêng. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho ngành du lịch ĐBSCL nhữngthuận lợi rất lớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức.Từ khóa: du lịch, đồng bằng sông Cửu Long, hội nhập quốc tếTOURISM DEVELOPMENT IN MEKONG RIVER DELTA MEETS THEDEMAND OF INTERNATIONAL INTEGRATIONABSTRACTMekong River Delta has been identified as one of 7 feature tourism zonesas “the strategyand the overall planning of Vietnam tourism development to 2020, vision 2030” was approvedby the PrimeMinister. However, the process of globalization and international economicintegrationhasaffected Vietnam tourism industry in general and Mekong River Delta tourismindustry in particular. International economic integration has brought toMekong River Deltatourism the huge advantages but also faced many difficult challenges.Keyword: Mekong River Delta tourismin the global integration process1. KHÁI QUÁT CHUNGSự phát triển của du lịch với tư cách làmột ngành kinh tế không nằm ngoài quy luậtkhách quan của quá trình toàn cầu hóa, hộinhập quốc tế. Hơn thế nữa, với đặc điểm làngành kinh tế “liên ngành, liên vùng và xãhội hóa cao”, sự phát triển du lịch không thểbó hẹp trong một lãnh thổ “khép kín” màluôn vươn ra khỏi phạm vi hành chính mộtđịa phương, một quốc gia, một khu vực. Nhưvậy, hội nhập quốc tế không chỉ được xem là*xu thế mà đó còn chính là bản chất của pháttriển điểm đến du lịch.Hội nhập của điểm đếndu lịch là một yêu cầu khách quan trong quátrình phát triển của điểm đến ở tất cả các quymô khác nhau từ khu vực, quốc gia đến cácđịa phương và điểm du lịch trong từng địaphương nhằm có được những lợi ích và cơhội phát triển cho điểm đến mà trước hết đólà cơ hội mở rộng thị trường du lịch, cơ hộiphát triển các tuyến du lịch và sản phẩm dulịch liên kết ở quy mô lãnh thổ lớn hơn, cơ hộiThS. Tổng CTy. Thái Sơn, Bộ Quốc phòng. NCS. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh98Phát triển du lịch . . .có được những chính sách chung hỗ trợ hiệuquả hơn, v.v. Tuy nhiên bên cạnh những lợiích có được, việc hội nhập như một yêu cầukhách quan sẽ tạo ra những thách thức khôngnhỏ đối với điểm đến mà trước hết là tháchthức về năng lực cạnh tranh. Thực tế cho thấytrong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiệnnay, điểm đến du lịch nào không tự nâng caođược năng lực cạnh tranh của mình để trướchết là tồn tại và sau đó là phát triển thì sẽ bịloại ra khỏi “cuộc chơi” cho dù điểm đến rấtcó tiềm năng du lịch.Đồng bằng sông Cửu Long đã được xácđịnh là một trong 7 vùng du lịch đặc trưng củacả nước theo “Chiến lược và quy hoạch tổngthể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020tầm nhìn đến 2030” đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàncầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã ảnhhưởng không nhỏ đến ngành du lịch cả nướcnói chung và ngành du lịch vùng ĐBSCL nóiriêng. Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lạicho ngành du lịch ĐBSCL những thuận lợi rấtlớn nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn thách thức. Điều đó đòi hỏisự nổ lực cao của Nhà nước, ngành du lịch vàcủa nhân dân toàn vùng với những giải phápthiết thực để đưa ngành du lịch của vùng ngàycàng phát triển, góp phần to lớn vào sự nghiệpxây dựng đất nước trong thời kỳ mới hiện nay.Quá trình hội nhập quốc tế đã góp phần giatăng thị phần du lịch của vùng ĐBSCL, mởrộng thị trường, khai thác những lợi thế về dulịch của Vùng và phát triển những loại hình dulịch mới. Ngoài những cơ hội có được, thì hộinhập quốc tế cũng đặt ra những thách thứckhông nhỏ đối với du lịch của vùng ĐBSCLnhư cạnh tranh quyết liệt, làm tăng sự phụthuộc vào nước ngoài, khó khăn trong bảo tồncác giá trị văn hóa truyền thống của Vùng,tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái…từ đó đòi hỏi các cấp, các ngành cần có sựquan tâm sâu sát để đưa ra những giải phápkịp thời, phù hợp nhằm khai thác những lợithế để phát triển du lịch vùng ĐBSCL đạt hiệuquả, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hộinhập quốc tế.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓKHĂN CỦA DU LỊCH VÙNG ĐBSCLTRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ2.1. Những thuận lợiVùng ĐBSCL có một hệ thống sông rạchchằng chịt, những vườn cây ăn trái, nhữngchợ nổi tấp nập trên sông,…đại diện chovùng sinh thái phù sa ngọt, một vùng sinh tháitiêu biểu cho ĐBSCL. Vùng sinh thái nướcngọt thuộc loại trù phú nhất về mặt sinh tháivới nhiều loại trái cây đặc sản như bưởi, cam,sầu riêng, nhãn, xoài, chôm chôm,…có nhiềuchợ nổi nhất như Cái Bè, Trà Ôn, Phụng Hiệp,…Vùng sông nước Cà Mau có hệ thống sôngrạch chằng chịt với 150 ngàn ha rừng, trong đórừng ngập mặn chiếm 85 ngàn ha. Bên cạnhđó còn có khoảng 19 sân chim. Khu sinh tháiVàm Hồ, cống đập Ba Lai thuộc tỉnh Bến Tre,khu sinh thái Trường Long Hòa thuộc tỉnh TràVinh…thuộc vùng sinh thái ngập mặn hiệnvẫn còn ở dạng tiềm năng mà chưa được đầutư khai thác phục vụ cho mục đích du lịch. Vềdu lịch biển nổi tiếng nhất có đảo Phú Quốc(Kiên Giang) với nhiều bãi biển đẹp, có thểphát triển thành khu du lịch mang tầm cỡ khuvực và quốc tế.Bên cạnh các tài nguyên thiên nhiên còncó tài nguyên nhân văn, đó là các di tích vănhóa – lịch sử. ĐBSCL có một nền văn hóacổ Phù Nam thuộc hệ thống văn hóa Óc Eovới rất nhiều bí ẩn cho du khách khám phávà nghiên cứu. Sự hội tụ, giao thoa của bốnnền văn hóa: Kinh, Khơme,Chăm và Hoa,…99Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtđã tạo nên bản sắc văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Hội nhập quốc tế Ngành du lịch cả nước Phát triển vùng du lịch đặc trưngTài liệu liên quan:
-
8 trang 295 0 0
-
77 trang 206 0 0
-
10 trang 189 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
9 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 120 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 101 0 0