Danh mục

Phát triển du lịch nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển du lịch “xanh” bao gồm du lịch nông nghiệp theo hướng bền vững rất được quan tâm và hiệu quả trên thế giới. Phát triển du lịch là một trong những thế mạnh của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của vùng qua đa dạng vùng sinh thái, đa dạng loại hình du lịch. Vấn đề đặt ra là sự khả thi của phát triển du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL như thế nào? Hiện nay đã có một số mô hình tự phát của du lịch miệt vườn và du lịch nông nghiệp. Nguồn lợi thủy sản và sản phẩm nông nghiệp dồi dào, ẩm thực địa phương phong phú là thế mạnh và rất khả thi cho sự phát triển du lịch nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Châu Phương Uyên* Trường Đại học Cần Thơ (Email: cpuyen@ctu.edu.vn)Ngày nhận: 13/7/2018Ngày phản biện: 29/8/2018Ngày duyệt đăng: 18/9/2018TÓM TẮTSự phát triển du lịch “xanh” bao gồm du lịch nông nghiệp theo hướng bền vững rất đượcquan tâm và hiệu quả trên thế giới. Phát triển du lịch là một trong những thế mạnh củađồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế củavùng qua đa dạng vùng sinh thái, đa dạng loại hình du lịch. Vấn đề đặt ra là sự khả thi củaphát triển du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL như thế nào? Hiện nay đã có một số mô hình tựphát của du lịch miệt vườn và du lịch nông nghiệp. Nguồn lợi thủy sản và sản phẩm nôngnghiệp dồi dào, ẩm thực địa phương phong phú là thế mạnh và rất khả thi cho sự phát triểndu lịch nông nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cho mô hình du lịch này do thiếusự đầu tư, thiếu sự tổ chức đồng bộ và chuyên nghiệp, thiếu sản phẩm sạch, thiếu đặc sảnđịa phương. Vì thế, rất cần sự hỗ trợ, tổ chức của chính quyền địa phương với chiến lượcphát triển du lịch liên kết giữa các khu vực, liên kết với doanh nghiệp lữ hành và sự thamgia của cộng đồng dân cư để quảng bá; đồng thời, tổ chức nhiều điểm đến du lịch thật sựhấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.Từ khoá: Du lịch ĐBSCL, du lịch nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ, thực phẩm địaphươngTrích dẫn: Châu Phương Uyên, 2018. Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. 04: 46-56.*Thạc sĩ Châu Phương Uyên, Trường Đại học Cần Thơ 46Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 1. GIỚI THIỆU Phát triển bền vững trong lĩnh vực du Phát triển du lịch đang là thế mạnh lịch được cụ thể hóa bằng mục tiêu “ducủa nhiều vùng miền ở Việt Nam. Phát lịch xanh” với nhiều hình thức kháctriển du lịch tạo nhiều cơ hội việc làm, nhau, trong đó có du lịch nông nghiệp,góp phần sử dụng hiệu quả nguồn một loại hình dựa vào tài nguyên nônglao động và nâng cao thu nhập cho nghiệp để làm du lịch (Franch et al.,người dân; đẩy nhanh quá trình phát 2008). Hiện nay, sự liên kết giữa sảntriển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ xuất nông nghiệp, thủy sản và tuyếncấu kinh tế nông thôn theo hướng tích điểm du lịch đang là xu hướng phát triểncực; tạo động lực cho sự ra đời và phát mạnh ở các nước trên thế giới (Diaz ettriển làng nghề cùng nhiều loại hình dịch al., 2016; Gabriel et al., 2017; Hardyvụ (Nguyen Thanh Long & Thanh Lam and Pearson, 2016 ) và ở một số vùng duNguyen, 2018; Khuong & Nguyen, lịch trọng điểm của Việt Nam. Đồng2017). Với tiềm năng đa dạng, phong bằng sông Cửu Long là vùng có thếphú về tài nguyên du lịch, Việt Nam đã mạnh về phát triển du lịch với đa dạngvà đang trở thành điểm du lịch đáng vùng sinh thái, những địa danh nổi tiếngquan tâm ở khu vực và thế giới với với thắng cảnh xinh đẹp, núi non hùngnhiều loại hình du lịch hấp dẫn (Nguyễn vĩ, những chùa chiền cổ kính, đền, miếuQuốc Nghi và ctv., 2012). Khách quốc tế nổi tiếng cho du lịch tâm linh (Phan Thịđến vùng đồng bằng sông Cửu Long Dang & Đào Ngọc Cảnh, 2014; Nguyen(ĐBSCL) đã tăng đáng kể trong những Thanh Long &Thanh Lam Nguyen,năm gần đây. Báo cáo tổng kết của Hiệp 2018; Võ Hồng Tú & ctv., 2018). Tuyhội du lịch ĐBSCL cho thấy ngành du nhiên, du lịch ĐBSCL phát triển chưalịch của vùng, trong năm 2017, có những tương xứng với tiềm năng và vị thế củahoạt động du lịch khá khởi sắc. Toàn vùng. Cụ thể như nhận thức xã hội về duvùng đã đón khoảng 22,4 triệu lượt lịch còn hạn chế; nguồn nhân lực du lịchkhách du lịch đến tham quan, nghỉ còn thiếu và yếu; chất lượng sản phẩmdưỡng. Tổng doanh thu từ du lịch đạt du lịch chưa cao, thiếu tính độc đáokhoảng 11,3 nghìn tỷ đồng, cao nhất từ riêng của từng vùng; cơ sở hạ tầng phụctrước tới nay, nhất là ở Phú Quốc, Kiên vụ du lịch còn yếu, chưa được đầu tưGiang. Theo kế hoạch hoạt động trong đúng mức và đồng bộ; nhiều điểm dunăm 2018, Hiệp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: