![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp và cộng đồng địa phương
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về sự phát triển của du lịch nông nghiệp cũng như ghi nhận những đề xuất từ nhóm chủ thể này nhằm tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng hoạt động du lịch nông nghiệp vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp và cộng đồng địa phương30 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (277) 2021 PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - GÓC NHÌN TỪ DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN* NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH** TRẦN TUYÊN***Hoạt động du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đâyđã và đang diễn ra hết sức sôi động, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địaphương là những chủ thể quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩmdu lịch nông nghiệp. Thông qua kết quả khảo sát 350 người là đại diện doanhnghiệp hoặc hộ gia đình có cung cấp dịch vụ/sản phẩm du lịch tại Đồng bằngsông Cửu Long, bài viết tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địaphương về sự phát triển của du lịch nông nghiệp cũng như ghi nhận những đềxuất từ nhóm chủ thể này nhằm tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy và nâng caochất lượng hoạt động du lịch nông nghiệp vùng.Từ khóa: du lịch nông nghiệp, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương, Đồngbằng sông Cửu LongNhận bài ngày: 30/7/2021; đưa vào biên tập: 2/8/2021; phản biện: 19/8/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ tư cách là một sản phẩm, dịch vụ thayNông nghiệp và du lịch là hai ngành thế, bổ sung góp phần đem lại sinh kếkinh tế có mối quan hệ qua lại mang bền vững cho người nông dân trongtính bổ trợ và khả năng liên kết hiệu bối cảnh hoạt động nông nghiệpquả đem lại giá trị gia tăng lẫn nhau. không thuận lợi (Arroyo, 2012).Các giá trị từ nông nghiệp là yếu tố Khoảng hơn hai thập kỷ trở lại đây, ducốt lõi để xây dựng các sản phẩm, lịch nông nghiệp (DLNN) trở thànhdịch vụ du lịch, còn du lịch là phương một hiện tượng trên thế giới và đượctiện để đẩy mạnh giá trị kinh tế cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (dẫnnông nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ theo Trần Anh Tiến, Hoàng Ngọc Minh,ra vai trò của du lịch nông nghiệp với 2021). Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, sở hữu nhiều tiềm năng để*, **, *** phát triển DLNN, đã bắt đầu phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ loại hình này từ những năm đầu thếChí Minh. kỷ XXI với nhiều hình thức đa dạng,NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – PHÁT TRIỂN DU LỊCH… 31trải dài trên nhiều vùng, từ đồng bằng và nâng cao chất lượng hoạt độngsông Hồng, sông Cửu Long, tới vùng DLNN vùng.nông thôn Tây Bắc, Tây Nguyên (Võ 2. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPSáng Xuân Lan, 2021), trong đó, hoạt NGHIÊN CỨUđộng DLNN tại Đồng bằng sông Cửu Bắt đầu xuất hiện ở Châu Mỹ và ChâuLong (ĐBSCL) đã và đang diễn ra hết Âu từ đầu thế kỷ XX (Arroyo, 2012),sức sôi động trong thời gian gần đây. DLNN dần trở nên phổ biến từ nhữngĐiều này tạo ra bối cảnh thúc đẩy tính năm 1980 và lan rộng ra nhiều châucấp thiết của việc thực hiện các lục, hiện nay loại hình này đang phátnghiên cứu về DLNN, đem lại những triển mạnh ở một số quốc gia Châu Áđóng góp cần thiết cả về lý luận và (Võ Sáng Xuân Lan, 2021; Nguyễnthực tiễn (Trần Anh Tiến, Hoàng Ngọc Thị Bé Ba và cộng sự, 2021), trong đóMinh, 2021). có Việt Nam.Nhận thức rõ ràng được chia sẻ Có nhiều quan điểm khác nhau vềchung giữa các chủ thể tham gia hoạt DLNN. R. Lobo (1999) định nghĩađộng du lịch về lợi ích và các cách DLNN là khái niệm chỉ hoạt động đếnthức triển khai là cần thiết để xây tham quan một nông trại hoặc một cơdựng nền tảng cho việc thiết lập các sở hoạt động trong lĩnh vực nôngchính sách vận hành phát triển du lịch nghiệp nhằm mục đích thư giãn giải trí,cũng như tăng cường hợp tác hiệu nâng cao nhận thức, có thể chủ độngquả giữa các bên vì mục tiêu phát tham gia vào hoạt động của nông trạitriển du lịch bền vững (Arroyo, 2012). hoặc cơ sở đó. Marcotte Pascale vàCác doanh nghiệp du lịch và cộng cộng sự (2006) coi DLNN là du lịchđồng địa phương là những chủ thể gắn liền với ngành nông nghiệp, duquan trọng đóng vai trò trọng yếu lịch trang trại (dẫn theo Võ Sáng Xuântrong việc cung cấp các dịch vụ, sản Lan, 2021). Sharpley và Sharpleyphẩm du lịch. Chính vì vậy, quan điểm, (1997) thì coi DLNN là các sản phẩmđánh giá, đề xuất của nhóm này – du lịch có liên quan trực tiếp tới môinhóm chủ thể chính cun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp và cộng đồng địa phương30 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (277) 2021 PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - GÓC NHÌN TỪ DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN* NGUYỄN THỊ VÂN HẠNH** TRẦN TUYÊN***Hoạt động du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đâyđã và đang diễn ra hết sức sôi động, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địaphương là những chủ thể quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩmdu lịch nông nghiệp. Thông qua kết quả khảo sát 350 người là đại diện doanhnghiệp hoặc hộ gia đình có cung cấp dịch vụ/sản phẩm du lịch tại Đồng bằngsông Cửu Long, bài viết tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địaphương về sự phát triển của du lịch nông nghiệp cũng như ghi nhận những đềxuất từ nhóm chủ thể này nhằm tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy và nâng caochất lượng hoạt động du lịch nông nghiệp vùng.Từ khóa: du lịch nông nghiệp, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương, Đồngbằng sông Cửu LongNhận bài ngày: 30/7/2021; đưa vào biên tập: 2/8/2021; phản biện: 19/8/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ tư cách là một sản phẩm, dịch vụ thayNông nghiệp và du lịch là hai ngành thế, bổ sung góp phần đem lại sinh kếkinh tế có mối quan hệ qua lại mang bền vững cho người nông dân trongtính bổ trợ và khả năng liên kết hiệu bối cảnh hoạt động nông nghiệpquả đem lại giá trị gia tăng lẫn nhau. không thuận lợi (Arroyo, 2012).Các giá trị từ nông nghiệp là yếu tố Khoảng hơn hai thập kỷ trở lại đây, ducốt lõi để xây dựng các sản phẩm, lịch nông nghiệp (DLNN) trở thànhdịch vụ du lịch, còn du lịch là phương một hiện tượng trên thế giới và đượctiện để đẩy mạnh giá trị kinh tế cho nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (dẫnnông nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ theo Trần Anh Tiến, Hoàng Ngọc Minh,ra vai trò của du lịch nông nghiệp với 2021). Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, sở hữu nhiều tiềm năng để*, **, *** phát triển DLNN, đã bắt đầu phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ loại hình này từ những năm đầu thếChí Minh. kỷ XXI với nhiều hình thức đa dạng,NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN VÀ NHIỀU TÁC GIẢ – PHÁT TRIỂN DU LỊCH… 31trải dài trên nhiều vùng, từ đồng bằng và nâng cao chất lượng hoạt độngsông Hồng, sông Cửu Long, tới vùng DLNN vùng.nông thôn Tây Bắc, Tây Nguyên (Võ 2. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPSáng Xuân Lan, 2021), trong đó, hoạt NGHIÊN CỨUđộng DLNN tại Đồng bằng sông Cửu Bắt đầu xuất hiện ở Châu Mỹ và ChâuLong (ĐBSCL) đã và đang diễn ra hết Âu từ đầu thế kỷ XX (Arroyo, 2012),sức sôi động trong thời gian gần đây. DLNN dần trở nên phổ biến từ nhữngĐiều này tạo ra bối cảnh thúc đẩy tính năm 1980 và lan rộng ra nhiều châucấp thiết của việc thực hiện các lục, hiện nay loại hình này đang phátnghiên cứu về DLNN, đem lại những triển mạnh ở một số quốc gia Châu Áđóng góp cần thiết cả về lý luận và (Võ Sáng Xuân Lan, 2021; Nguyễnthực tiễn (Trần Anh Tiến, Hoàng Ngọc Thị Bé Ba và cộng sự, 2021), trong đóMinh, 2021). có Việt Nam.Nhận thức rõ ràng được chia sẻ Có nhiều quan điểm khác nhau vềchung giữa các chủ thể tham gia hoạt DLNN. R. Lobo (1999) định nghĩađộng du lịch về lợi ích và các cách DLNN là khái niệm chỉ hoạt động đếnthức triển khai là cần thiết để xây tham quan một nông trại hoặc một cơdựng nền tảng cho việc thiết lập các sở hoạt động trong lĩnh vực nôngchính sách vận hành phát triển du lịch nghiệp nhằm mục đích thư giãn giải trí,cũng như tăng cường hợp tác hiệu nâng cao nhận thức, có thể chủ độngquả giữa các bên vì mục tiêu phát tham gia vào hoạt động của nông trạitriển du lịch bền vững (Arroyo, 2012). hoặc cơ sở đó. Marcotte Pascale vàCác doanh nghiệp du lịch và cộng cộng sự (2006) coi DLNN là du lịchđồng địa phương là những chủ thể gắn liền với ngành nông nghiệp, duquan trọng đóng vai trò trọng yếu lịch trang trại (dẫn theo Võ Sáng Xuântrong việc cung cấp các dịch vụ, sản Lan, 2021). Sharpley và Sharpleyphẩm du lịch. Chính vì vậy, quan điểm, (1997) thì coi DLNN là các sản phẩmđánh giá, đề xuất của nhóm này – du lịch có liên quan trực tiếp tới môinhóm chủ thể chính cun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch nông nghiệp Doanh nghiệp du lịch Nâng cao chất lượng hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch nông nghiệp Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 339 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng Du lịch bền vững - Trường ĐH Thương mại
130 trang 40 0 0 -
Phân tích các yếu tố truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch của du khách nội địa tại Việt Nam
15 trang 39 0 0 -
Bài giảng Marketing du lịch: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
46 trang 38 0 0 -
Phát triển sản phẩm du lịch đêm tại Hà Nội
9 trang 38 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đổi mới của doanh nghiệp du lịch tại thành phố Đà Nẵng
6 trang 36 0 0 -
Kế toán quản trị trong doanh nghiệp du lịch
4 trang 34 0 0