Phát triển du lịch nông thôn: Thực trạng, điển hình và kiến nghị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ nhu cầu trải nghiệm của du khách, loại hình du lịch cộng đồng ra đời với các homestay lưu trú, gắn với các hoạt động nông nghiệp, làng nghề. Bài viết trình bày thực trạng, một số mô hình điển hình và kiến nghị để phát triển du lịch nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch nông thôn: Thực trạng, điển hình và kiến nghị PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN: THỰC TRẠNG, ĐIỂN HÌNH VÀ KIẾN NGHỊ Dương Minh Bình43 Nói đến du lịch, mọi người nghĩ ngay đến thành thị, đến những cảnh quan cảthiên nhiên lẫn nhân tạo. Xuất phát từ nhu cầu trải nghiệm của du khách, loại hình dulịch cộng đồng ra đời với các homestay lưu trú, gắn với các hoạt động nông nghiệp,làng nghề.THỰC TRẠNG. Chưa có giáo trình, cũng chưa có trường lớp đào tạo bài bản, du lịch nông thônViệt Nam chủ yếu dựa vào nhu cầu thực tế và mô hình homestay của UNWTO (Tổchức Du lịch Thế giới) : cùng ở, ăn và sinh hoạt với cư dân bản địa. Mô hình này kháthành công ở các nước phát triển vì nhà của họ khang trang thoáng mát, tiêu chuẩndịch vụ tương đương các cơ sở lưu trú, môi trường sống và xã hội ổn định. Các nướcnghèo, nhất là Việt Nam thì ngược lại. Nhà cửa chật hẹp, vệ sinh môi trường, thựcphẩm đều có vấn đề, khách 3 cùng (ở, ăn, sinh hoạt) với người bản địa gặp rất nhiềuphiền phức. Mô hình homestay ở bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình. Ảnh DMB Một vài nơi sáng tạo, đã nhường hẳn những nhà sàn khang trang cho khách ở,cải thiện nhà vệ sinh nhưng các dịch vụ khác vẫn chưa đảm bảo. Việt Nam còn xem dulịch công đồng là phương thức để “Xóa đói giảm nghèo”, luôn nhận được hỗ trợ từ nhànước và các NGO. Cách làm này tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại, không dám bung hết mìnhđể có kết quả tốt nhất. Đội ngũ tư vấn đông nhưng toàn lý thuyết, vừa thiếu thực tiễn43 Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn – Dịch vụ và Du lịch CBT 82lẫn tâm huyết với bà con. Chưa kể, có tư vấn còn tìm cách bớt xén nguồn tài trợ vì lợiích cá nhân và nhóm. Homestay tự phát của người H’ Mong. Ảnh DMB Homestay tự phát ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh DMB Homestay Việt Nam phát triển tự phát, mỗi nơi một kiểu. Homestay ở phố thị,dịch vụ tương đối nhưng thiếu không gian. Homesaty ở nông thôn thì hoặc bí rị với 4bức tường xây, hoặc sơ sài, vệ sinh kém và thiếu. Các dịch vụ chỉ mới đáp ứng nhucầu tối thiểu. Dịch vụ ăn uống đơn điệu, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Những việcnày vượt quá khả năng của chủ nhân các homestay. Giá cả các dịch vụ tự thỏa thuận,không công khai nên thường bị các công ty lữ hành ép giá, thậm chí quịt nợ. Bất chấpmọi cản trở, du lịch cộng đồng ở nông thôn nhiều nơi tăng trưởng khá, xuất hiệnnhưng mô hình hay như ở Hội An (Quảng Nam) và một vài tỉnh phía Bắc. Từ giữa năm 2018, Thủ tướng chính phủ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nôngthôn, Cục Xây dựng Nông thôn mới đã có nhiều chỉ đạo nhằm đẩy mạnh du lịch cộngđồng gắn với xây dựng nông thôn mới để phát triển du lịch bền vững. Thực tế khẳngđịnh, các homestay trong hệ thống do công ty Tư vấn – Dịch vụ & Phát triển Du lịch 83CBT (gọi tắt là CBT) tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập. Nhiều nơi không còn để“Xóa đói giảm nghèo” mà vươn lên “Làm giàu chính đáng”. Năm 2018, hệ thốnghomestay CBT toàn quốc đã đón trên 250.000 lượt khách lưu trú, chưa kể khách vãnglai ăn uống và sử dụng dịch vụ, hơn 60o/o là khách nước ngoài. Trong đó có bookingcủa nhiều TO quốc tế, điều mà homestay các nước, kể cả Thái lan chưa làm được. ĐIỂN HÌNH. Hoạt động các homestay do CBT tư vấn đã góp phần thay đổi bộ mặt nông thôntại chỗ, được cả chính quyền lẫn người dân tin cậy. Năm 2019, dự kiến du lịch cộngđồng của CBT sẽ đón 500.000 lượt khách (tăng 100%). Mô hình được Phó Thủ tướngVương Đình Huệ đề nghị nhân rộng tại hội thảo quốc gia về Phát triển Du lịch Côngđồng Xây dựng Nông thôn mới được tổ chức ở Lai Châu vào tháng 12/2018. .Tổ chứcUNWTO cũng công nhận mô hình của CBT tại Việt Nam đạt kết quả tốt nhất sau khikhảo sát 200 homestay ở châu á và 150 homestay ở châu Mỹ La Tinh. UNWTO đangcó kế hoạch đến Việt Nam khảo sát thực nghiệm để viết lại tài liệu về homestay và dulịch công đồng, Homestay Nghĩa Lộ ở Yên Bái (người Thái) do CBT tư vấn. Ảnh DMB 84 Tầng trệt nhà sàn dân tộc Thái ở Nghĩa Lộ là nhà ăn lịch sự. Ảnh DMB Nhiều điển hình xuất sắc được khen thưởng và công nhận như Homestay A Chu(người H’Mong ở Hua Tạt, Vân Hồ, Sơn La), được vinh danh là “Homestay tiêu biểunhất năm 2018” của Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịch; được Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam tặng bằng khen. Homestay Hoa Ếch (Sa Đéc, Đồng Tháp), khai trương đầu năm2017, gồm 42 chỗ ngủ và nhà hàng dân dã. Đầu tư khoảng 800 triệu đồng nhưng năm2018, nộp ngân sách hơn 80 triệu, gấp 40 lần khi trồng hoa và nuôi ếch trước đây.Homestay Minh Thơ (người Thái, Mai Hịch, Mai Châu, Hòa Bình) là đơn vị đầu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch nông thôn: Thực trạng, điển hình và kiến nghị PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN: THỰC TRẠNG, ĐIỂN HÌNH VÀ KIẾN NGHỊ Dương Minh Bình43 Nói đến du lịch, mọi người nghĩ ngay đến thành thị, đến những cảnh quan cảthiên nhiên lẫn nhân tạo. Xuất phát từ nhu cầu trải nghiệm của du khách, loại hình dulịch cộng đồng ra đời với các homestay lưu trú, gắn với các hoạt động nông nghiệp,làng nghề.THỰC TRẠNG. Chưa có giáo trình, cũng chưa có trường lớp đào tạo bài bản, du lịch nông thônViệt Nam chủ yếu dựa vào nhu cầu thực tế và mô hình homestay của UNWTO (Tổchức Du lịch Thế giới) : cùng ở, ăn và sinh hoạt với cư dân bản địa. Mô hình này kháthành công ở các nước phát triển vì nhà của họ khang trang thoáng mát, tiêu chuẩndịch vụ tương đương các cơ sở lưu trú, môi trường sống và xã hội ổn định. Các nướcnghèo, nhất là Việt Nam thì ngược lại. Nhà cửa chật hẹp, vệ sinh môi trường, thựcphẩm đều có vấn đề, khách 3 cùng (ở, ăn, sinh hoạt) với người bản địa gặp rất nhiềuphiền phức. Mô hình homestay ở bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình. Ảnh DMB Một vài nơi sáng tạo, đã nhường hẳn những nhà sàn khang trang cho khách ở,cải thiện nhà vệ sinh nhưng các dịch vụ khác vẫn chưa đảm bảo. Việt Nam còn xem dulịch công đồng là phương thức để “Xóa đói giảm nghèo”, luôn nhận được hỗ trợ từ nhànước và các NGO. Cách làm này tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại, không dám bung hết mìnhđể có kết quả tốt nhất. Đội ngũ tư vấn đông nhưng toàn lý thuyết, vừa thiếu thực tiễn43 Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn – Dịch vụ và Du lịch CBT 82lẫn tâm huyết với bà con. Chưa kể, có tư vấn còn tìm cách bớt xén nguồn tài trợ vì lợiích cá nhân và nhóm. Homestay tự phát của người H’ Mong. Ảnh DMB Homestay tự phát ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh DMB Homestay Việt Nam phát triển tự phát, mỗi nơi một kiểu. Homestay ở phố thị,dịch vụ tương đối nhưng thiếu không gian. Homesaty ở nông thôn thì hoặc bí rị với 4bức tường xây, hoặc sơ sài, vệ sinh kém và thiếu. Các dịch vụ chỉ mới đáp ứng nhucầu tối thiểu. Dịch vụ ăn uống đơn điệu, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Những việcnày vượt quá khả năng của chủ nhân các homestay. Giá cả các dịch vụ tự thỏa thuận,không công khai nên thường bị các công ty lữ hành ép giá, thậm chí quịt nợ. Bất chấpmọi cản trở, du lịch cộng đồng ở nông thôn nhiều nơi tăng trưởng khá, xuất hiệnnhưng mô hình hay như ở Hội An (Quảng Nam) và một vài tỉnh phía Bắc. Từ giữa năm 2018, Thủ tướng chính phủ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nôngthôn, Cục Xây dựng Nông thôn mới đã có nhiều chỉ đạo nhằm đẩy mạnh du lịch cộngđồng gắn với xây dựng nông thôn mới để phát triển du lịch bền vững. Thực tế khẳngđịnh, các homestay trong hệ thống do công ty Tư vấn – Dịch vụ & Phát triển Du lịch 83CBT (gọi tắt là CBT) tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập. Nhiều nơi không còn để“Xóa đói giảm nghèo” mà vươn lên “Làm giàu chính đáng”. Năm 2018, hệ thốnghomestay CBT toàn quốc đã đón trên 250.000 lượt khách lưu trú, chưa kể khách vãnglai ăn uống và sử dụng dịch vụ, hơn 60o/o là khách nước ngoài. Trong đó có bookingcủa nhiều TO quốc tế, điều mà homestay các nước, kể cả Thái lan chưa làm được. ĐIỂN HÌNH. Hoạt động các homestay do CBT tư vấn đã góp phần thay đổi bộ mặt nông thôntại chỗ, được cả chính quyền lẫn người dân tin cậy. Năm 2019, dự kiến du lịch cộngđồng của CBT sẽ đón 500.000 lượt khách (tăng 100%). Mô hình được Phó Thủ tướngVương Đình Huệ đề nghị nhân rộng tại hội thảo quốc gia về Phát triển Du lịch Côngđồng Xây dựng Nông thôn mới được tổ chức ở Lai Châu vào tháng 12/2018. .Tổ chứcUNWTO cũng công nhận mô hình của CBT tại Việt Nam đạt kết quả tốt nhất sau khikhảo sát 200 homestay ở châu á và 150 homestay ở châu Mỹ La Tinh. UNWTO đangcó kế hoạch đến Việt Nam khảo sát thực nghiệm để viết lại tài liệu về homestay và dulịch công đồng, Homestay Nghĩa Lộ ở Yên Bái (người Thái) do CBT tư vấn. Ảnh DMB 84 Tầng trệt nhà sàn dân tộc Thái ở Nghĩa Lộ là nhà ăn lịch sự. Ảnh DMB Nhiều điển hình xuất sắc được khen thưởng và công nhận như Homestay A Chu(người H’Mong ở Hua Tạt, Vân Hồ, Sơn La), được vinh danh là “Homestay tiêu biểunhất năm 2018” của Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịch; được Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam tặng bằng khen. Homestay Hoa Ếch (Sa Đéc, Đồng Tháp), khai trương đầu năm2017, gồm 42 chỗ ngủ và nhà hàng dân dã. Đầu tư khoảng 800 triệu đồng nhưng năm2018, nộp ngân sách hơn 80 triệu, gấp 40 lần khi trồng hoa và nuôi ếch trước đây.Homestay Minh Thơ (người Thái, Mai Hịch, Mai Châu, Hòa Bình) là đơn vị đầu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch nông thôn Du lịch nông thôn Homestay lưu trú Du lịch gắn với hoạt động nông nghiệp Du lịch cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 140 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 94 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 92 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 41 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 39 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 39 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 35 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
14 trang 31 0 0
-
92 trang 30 0 0