Danh mục

Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong liên kết với các địa phương vùng phụ cận

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết chỉ ra những tiềm năng, lợi thế của Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận; phân tích thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế trong liên kết với các địa phương thuộc vùng đó, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch và liên kết phát triển du lịch với các địa phương nêu trên có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong liên kết với các địa phương vùng phụ cậnTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Kỳ 2 tháng 9 (số 248) - 2023 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG LIÊN KẾT VỚI CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÙNG PHỤ CẬN Ths. Huỳnh Thị Hồng Hạnh*Phát triển du lịch của Thừa Thiên Huế trong liên kết với các địa phương vùng phụ cận là sự phát triểndu lịch của Thừa Thiên Huế nhờ tận dụng thêm sức mạnh của việc liên kết với các địa phương lân cận(Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình) nhằm thúc đẩy du lịch Thừa Thiên Huế phát triển sâu hơnvà bền vững hơn. Bài viết chỉ ra những tiềm năng, lợi thế của Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận; phântích thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế trong liên kết với các địa phương thuộc vùng đó, chỉra những thành tựu, hạn chế và đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch và liên kết phát triển dulịch với các địa phương nêu trên có hiệu quả hơn.• Từ khóa: du lịch, du lịch Thừa Thiên Huế, liên kết, vùng phụ cận. tầng, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để du Tourism development of Thua Thien Hue lịch phát triển. Thừa Thiên Huế là một địa phương province in linking with neighbors is the thuộc khu vực miền Trung Việt Nam, có ngành development of Thua Thien Hue tourism by du lịch phát triển từ sớm so với nhiều địa phương taking advantage of the strength of linkage with khác trong cả nước. Hiện nay, du lịch Thừa Thiên neighbors (Quang Nam, Da Nang, Quang Tri, and Huế đã thể hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Quang Binh) to promote tourism in Thua Thien tuy nhiên, sự phát triển ở đây không thực hiện một Hue developing deeper and more sustainably. The article points out achievements, limitation, cách biệt lập mà Thừa Thiên Huế đã tích cực, chủ and proposes some key solutions to promote động liên kết hướng ra bên ngoài, mà đặc biệt là các tourism development, and linking tourism with the địa phương thuộc vùng phụ cận như Quảng Nam, provinces mentioned above are more effective. Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình. Bài viết làm rõ những tiềm năng, lợi thế của Thừa Thiên Huế và • Key words: tourism, Thua Thien Hue tourism, các địa phương vùng phụ cận trong phát triển du linking, neighbors. lịch; phân tích thực trạng phát triển du lịch của Thừa JEL codes: O18, P48, Z32 Thiên Huế trong liên kết với các địa phương vùng phụ cận, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và đề xuất một số giải pháp căn cơ nhằm thúc đẩy sự phát triểnNgày nhận bài: 12/6/2023 du lịch và liên kết phát triển du lịch cho Thừa ThiênNgày gửi phản biện: 13/6/2023 Huế trong thời gian tới.Ngày nhận kết quả phản biện: 15/7/2023 2. Nội dung nghiên cứuNgày chấp nhận đăng: 05/8/2023 2.1. Tiềm năng, lợi thế của Thừa Thiên Huế và các địa phương phụ cận 1. Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm ở cực Nam của Với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp, có tính vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời nằm ở cực Bắc củaliên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, sự phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Thừa Thiêndu lịch không bó hẹp trong một quốc gia, một lãnh Huế nằm ở vị trí được xem là trung bộ của cả nước,thổ mà luôn vươn ra khỏi phạm vi hành chính của giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (haimột địa phương, quốc gia và khu vực. Việc liên kết trung tâm kinh tế của Việt Nam). Thừa Thiên Huế cóphát triển du lịch giữa các lãnh thổ khác nhau cho chung ranh giới với Quảng Trị, thành phố Đà Nẵng,phép khai thác những lợi thế tương đối của nhau Quảng Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dânvề tài nguyên du lịch, về vị trí, hệ thống kết cấu hạ Lào, giáp biển Đông. Năm 1989, tại kỳ họp thứ 5* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; email: huynhhonghanh@gmail.com 78 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Kỳ 2 tháng 9 (số 248) - 2023 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄPcủa Quốc hội khóa VIII nước Cộng hòa Xã hội chủ Khu Đền tháp Mỹ Sơn) Khu Dự trữ sinh quyển thếnghĩa Việt Nam, Thừa Thiên Huế được tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: