Danh mục

Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số và miền núi - tiềm năng, thách thức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 665.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu hướng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỉ trọng nông nghiệp từ chiếm vị thế quan trọng đã dần nhường cho công nghiệp và cuối cùng vai trò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống soái, trong đó vai trò của du lịch trong ngành dịch vụ cũng ngày càng rõ nét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số và miền núi - tiềm năng, thách thứcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI - TIỀM NĂNG, THÁCH THỨC Đinh Thị Thu Thảo(1) X u hướng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỉ trọng nông nghiệp từ chiếm vị thế quan trọng đã dần nhường cho công nghiệp và cuối cùng vaitrò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống soái, trong đó vai trò của du lịch trong ngànhdịch vụ cũng ngày càng rõ nét. Tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămhơn 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế và chiếm tỷ trọngngày càng cao trong ngành dịch vụ, du lịch đã đem lại đóng góp lớn cho sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế đất nước với hàng ngàn tỷ đồng. Ngoài ra cùng với sự phát triển của dulịch cũng dễ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Với những thuận lợi,những mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thayđổi bộ mặt kinh tế của nước ta trong đó phát triển du lịch dân tộc thiểu số là một hướng đimới trong những năm gần đây, với sự quan tâm của các cấp, các ngành và chính quyền địaphương cũng như sự nỗ lực của đồng bào các dân tộc hy vọng sẽ đem lại nguồn thu lớn chongân sách nhà nước. Từ khóa: Du lịch Việt Nam; du lịch vùng dân tộc thiểu số và miền núi; tiềm năng và tháchthức; sản phẩm du lịch Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du động quốc gia như nghị quyết số 92/NQ – CPlịch đa dạng và phong phú, tiềm năng ấy thể hiện ngày 10/12/2014 của chính phủ về một số giảiở các thế mạnh di tích, danh thắng, khu du lịch pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trongquốc gia, các nét văn hóa độc đáo cũng như các thời kỳ mới, quyết định 2473 ngày 30/12/2011vùng du lịch trong cả nước. Tính đến tháng 8 thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Namnăm 2010, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quyếtcảnh trong đó có hơn 3000 di tích được xếp hạng định số 321/QĐ – TTg ngày 18/2/2013 phê duyệtdi tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp chương trình hành động quốc gia về du lịch giaihạng cấp tỉnh. Tới năm 2014, có 8 di sản được đoạn 2013 - 2020 của thủ tướng chính phủ, chỉ thịUNESCO công nhận là Di sản thế giới bao gồm: số 18/CT – BVHTTDL ngày 06/02/2012 của BộQuần thể danh thắng Tràng An, Thành nhà Hồ, văn hóa thể thao du lịch về việc tổ chức triển khaiHoàng thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố thực hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”…, riêngđịa Mỹ Sơn và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểuBàng. Tính đến hết năm 2010 Việt Nam được số được quy định tại Điều 15 Nghị định 05/2011/UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển thế NĐ-CP về công tác dân tộc như sau: “Tập trunggiới đó là Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch gắnAn, Đồng Nai, Cù Lao Chàm, Cần Giờ, Cà Mau với bảo vệ môi trường, sinh thái; hỗ trợ quảng bá,và biển Kiên Giang, Việt Nam đứng thứ 27 trong đa dạng hóa các loại hình, các sản phẩm du lịch,số 156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi khai thác hợp lý các tiềm năng, danh lam thắngtắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp; là 1/12 quốc cảnh, phát triển du lịch”.gia có vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và Ngoài ra, nội dung này còn được hướng dẫnvịnh Nha Trang. bởi Mục 3 Chương II Thông tư 12/2014/TT- Là ngành kinh tế mũi nhọn có tầm quan trọng BVHTTDL. Việc nghiên cứu phát triển du lịchtrong việc phát triển kinh tế đất nước, du lịch đã các vùng dân tộc và miền núi gắn liền với việcnhận được nhiều quan tâm của Nhà nước ta và thực hiện chính sách dân tộc ở các vùng dân tộccác bộ ngành thông qua việc ban hành các vă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: