Danh mục

Phát triển đường sắt đồng bằng sông Cửu Long cần giải pháp đột phá

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 540.56 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các quan điểm về phát triển đường sắt Đồng bằng sông Cửu Long đã được nêu trong các quy hoạch của khu vực, tình hình phát triển đường sắt trên thế giới với loại hình đường sắt liên tỉnh, đường sắt đô thị. Bài viết cũng trình bày một số nghiên cứu hiện nay để phát triển đường sắt khu vực, ý tưởng về quy hoạch phát triển bền vững của các đô thị xung quanh các ga đường sắt dọc theo đường sắt, với mục tiêu góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực, theo quan điểm TOD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển đường sắt đồng bằng sông Cửu Long cần giải pháp đột phá PHÁT TRIỂN ĐƢỜNG SẮT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ TS. Nguyễn Trọng Tâm Đại học Giao thông vận tải - TPHCM TS. Trịnh Văn Chính TS. Đ Khánh Hùng Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng kinh tế quan trọng của đất nước, chưa c giao thông dường sắt, một loại hình giao thông quan trọng của các nước tr n thế giới. Với 18 triệu người, ĐBSCL sản xuất hầu hết gạo và các sản phẩm nông nghiệp của nhà nước. Tuy nhi n, mức sống của khu vực vẫn còn thấp so với mức trung bình của cả nước, tỷ lệ đô thị h a còn thấp... Bài viết trình bày các quan điểm về phát triển đường sắt Đồng bằng sông Cửu Long đã được n u trong các quy hoạch của khu vực, tình hình phát triển đường sắt tr n thế giới với loại hình đường sắt li n tỉnh, đường sắt đô thị….Bài viết cũng trình bày một số nghi n cứu hiện nay để phát triển đường sắt khu vực, ý tưởng về quy hoạch phát triển bền vững của các đô thị xung quanh các ga đường sắt dọc theo đường sắt, với mục ti u g p phần phát triển kinh tế xã hội khu vực, theo quan điểm TOD. Để phát triển đường sắt khu vực, cần c các cơ chế chính sách chi tiết, cụ thể phù hợp, tạo được các giải pháp đột phá. Từ khóa: Phát triển giao thông vận tải bền vững, đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao, Phát triển theo định hướng giao thông công cộng TOD 1. Đồng bằng Sông Cửu Long và quy hoạch phát triển đƣờng sắt: ĐBSCL c 13 tỉnh, thành phố, dân số 18 triệu người (19 dân số toàn quốc), diện tích tr n 40 ngàn 816 km2, một khu vực c tiềm năng kinh tế lớn nhưng thu nhập chưa cao. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất của cả nước, đồng thời là vùng trọng điểm thủy sản, trái cây, nông sản; hằng năm đ ng g p khoảng 90 sản lượng gạo, 70 sản lượng trái cây, 60 kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. (nguồn: nhandan, 30-8-2017) Vùng đồng bằng sông Cửu Long c diện tích gần 4 triệu héc-ta, trong đ c tr n 2,4 triệu héc-ta đất canh tác nông nghiệp và gần 700 nghìn héc-ta đất nuôi trồng thủy sản, hàng năm cung cấp khoảng 55 sản lượng gạo cả nước (trong đ , đ ng g p 90 lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới), hơn 60 lượng thủy sản và hơn 70 lượng trái cây cho cả nước. ((nguồn: Tapchicongsan, 5-12-2018) Tuy nhi n, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn nghèo hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 89,6 so cả nước, 59,6 so Miền đông Nam Bộ ((nguồn: NGTK, TCTK). Tỷ lệ đô thị hóa của ĐBSCL là 25,2 còn thấp so với toàn quốc tỷ lệ này là 34,5 , so với TP HCM là 81,2 v.v. 204 Hiện nay, cần ưu ti n tháo gỡ các nút thắt về hạ tầng giao thông cho vùng ĐBSCL, hạ tầng giao thông vận tải vẫn còn là điểm yếu trong thời gian dài và đang là điểm nghẽn trong phát triển cho vùng, tập trung nguồn lực cho vùng để triển khai, hoàn thành các dự án đường cao tốc, hệ thống đường quốc lộ, các tuyến giao thông kết nối li n vùng, b n cạnh đ là phát triển các loại hình giao thông đường thủy, hàng không, đƣờng sắt. ((nguồn: Cần tháo gỡ nút thắt hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long, dangcongsan.vn 5-4-2019). Tuyến đƣờng sắt thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) – Cần Thơ được n u trong các văn bản quy hoạch của nhà nước, là một tuyến giao thông huyết mạch nối liền TP HCM, trung tâm kinh tế Miền Đông Nam Bộ với Cần Thơ, trung tâm vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Với tầm quan trọng đối với vùng, tuyến đường sắt này đã được n u trong nhiều văn bản nhà nước gần đây, như: + Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng ĐBSCL đến 2020 và tầm nhìn 2025 (2018, số 68 QĐTTg) [2] + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL (2014, số 245 QĐ TTg) [11] + Điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam (2015, số 214 QĐTTg) [3], + Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam (2015, số 1468) [4]. + Điều chỉnh Chiến lược GTVT đến 2020, tầm nhìn 2030 ( 2013, 355/ QĐ TTg) [12]. Trong các văn bản Nhà nước [1] cũng n u phát triển đƣờng sắt đô thị là loại hình giao thông công cộng bền vững, cần thiết. Tuy nhi n cho đến nay, chưa c dự án nào được triển khai, vùng ĐBSCL chưa c hệ thống đường sắt trong khu vực. 2. Phát triển đƣờng sắt liên tỉnh, đƣờng sắt đô thị trên thế giới: Các phương thức giao thông vận tải bao gồm đường sắt, đường sông, đường bộ, đường biển, hàng không…. Vận tải đƣờng sắt c thể vận chuyển hàng khối lượng lớn, đặc biệt là hàng nặng, vận chuyển đường dài, tốc độ tương đối cao, c ý nghĩa quan trọng khi khẩn cấp quốc gia như: anh ninh quốc phòng, ứng cứu thi n tai…. Vận tải đƣờng bộ c tính cơ động linh hoạt cao trong vận chuyển hàng h a, tốc độ tương đối cao, rất thích hợp trong vận tải đường ngắn, đặc biệt trong việc gom hàng (feeder) cho các phương thức đường sắt, đường thủy...Vận tải đƣờng thủy (sông, biển) là sự tận dụng khai thác các điều kiện tự nhi n như sông, hồ, biển n n chi phí đầu tư xây dựng hệ thống đường chủ yếu là xây dựng cảng, và nạo vét luồng lạch, c thể vận chuyển hàng h a khối lượng lớn, giá thành thấp, tuy nhi n tốc độ vận chuyển không cao. Hàng không rất thích hợp với vận chuyển hành khách cự ly trung bình và cự ly dài, do tốc độ cao, và tính tiện nghi của n ….Trong từng khu vực, cần thực hiện tích hợp các loại hình giao thông, g p phần phát triển khu vực. Đƣờng sắt các nƣớc: 205 Toàn thế giới c khoảng 1.370.782 km, bình quân 4814 dân/km (2018). Đứng đầu về chiều dài đường sắt là các nước như: Hoa Kỳ: 257.720 km, 1373 dân/km2; Trung Quốc: 131.000 km, 10945 dân/km; Nga: 85.500 km, 1678 dân/km; Ấn độ: 67.368 km, 19656 dân/km; Canada: 46.552 km, 716 dân/km; Đức: 43.486 km, 1881 dân/km... Các nước khu vực: ...

Tài liệu được xem nhiều: