Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói rằng :"khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. CacMác đã từng dự báo: " Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào số lượng lao động đã chi phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân, đến lượt chúng ( hiệu quả to lớn của chúng ) tuyệt đối không tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -2không thể thiếu được để làm cho lực lư ợng sản xuất có động lực để tạo nên nhữngbước phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.Có thể nói rằng :khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuấthiện đại. CacMác đ• từng dự báo: Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo racủa cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào số lượnglao động đ• chi phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thờigian lao động, và b ản thân những tác nhân, đến lượt chúng ( hiệu quả to lớn của chúng) tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất rachúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộcủa kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất … vàtrong thời đại ngày nay đ• kh ẳng định: phát triển x• hội hội không thể dựa trên nềntảng vững chắc của khoa học- công nghệ hiện đại.Theo quan niệm của Mác, mỗi hình thái kinh tế-x• hội được hình thành từ nhiều yếutố, nhiều mối quan hệ như: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng…Các yếu tố, các mối quan hệ này luôn cósự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực nội tại của sự phát triển x• hội, thúcđẩy tiến bộ x• hội. Xuất phát từ quan niệm đó, CacMác đ• cho rằng ngay tron g cùngmột hình thái kinh tế-x• h ội th ì không ph ải bất cứ lúc n ào nó cũng được thể hiện dướimột hình thức giống nhau. Chính vì lẽ đó, Mác đòi hỏi phải vận dụng ph ương phápphân tích lịch sử cụ thể khi sử dụng phạm trù hình thái kinh tế-x• hội vào vệc xem xét,phân tích một x• hội cụ thể, phải làm rõ được vai trò, vị trí và sự tác động của nhữngquan h ệ x• hội đó trong đời sống x• hội. Chỉ có nh ư vậy chúng ta mới có thể rút ranhững kết luận có tính quy luật của một x• hội cụ thể khi áp dụng phạm trù hình tháikinh tế-x• hội vào việc nghiên cứu x• hội đó. Và xét cho đ ến cùng, thì sự sản xuất và 6tái sản xuất ra đời sống hiện thực x• hội mới là yếu tố quyết định tiến trình phát lịch sửcủa nhân loại hàng nghìn n ăm qua. Ph.Anghen nói: Theo quan niệm duy vật về lịchsử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là sản xuất và tái sản xuấtđời sống hiện thực. Cả tôi lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì hơn thế…. Lịch sửphát triển của x• hội loài người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng với mỗi giaiđoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế x• hội nhất định, và sự tiến bộ x• hộichính là sự vận động theo hướng hoàn thiện dần của các hình thái kinh tế x• hội, là sựthay đ ổi hình thái kinh thái kinh tế lạc hậu lỗi thời bằng h ình thái kinh tế x• hội tiếnbộ, hiện đại hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lượngsản xuất. Nó là nền tảng, là cơ sở vật chất-kĩ thuật, là yếu tố quyết định sự hình thành,phát triển và thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinh tế-x• hội. Mác viết: Tôi coi sựphát triển của những hình thái kinh tế-x• hội là một qúa trình lịch sử tự nhiên nhưngsự phát triển x• hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự từhình thái kinh tế-x• hội này lên hình thái kinh tế - x• hội khác, mà còn có thể diễn rabằng con đường bỏ qua một giai đoạn phát triển n ào đó, một h ình thái kinh tế-x• hộinào đó trong những điều kiện khách quan và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.Dựa trên những tư tưởng cụ thể của học thuyết Mác về hình thái kinh tế-x• hội với vaitrò then chốt của lực lượng sản xuất là cơ sở lý luận cho phép chúng ta khẳng định sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN là nhiệm vụ trung tâmxuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB, là quyluật khách quan trong quá trình phát triển của dân tộc ta.2. Khoa học và côngnghệ trong nền kinh tế toàn cầu. Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo ra công ănviệc làm luôn luôn đứng ở vị trí cao trong trong danh mục những ưu tiên hàng đ ầu của 7nhiều nước trên th ế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Kết quả của nhiều côngtrình nghiên cứu của các nh à khoa học đ• cho thấy rằng ít nhất một nửa mức tăngtrưởng kinh tế toàn cầu là nhờ những tiến bộ khoa học-công nghệ đem lại thông quaviệc chúng góp phần làm tăng thêm hiệu quả đầu tư của các nguồn vốn và năng su ấtlao động x• hội cũng như tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới thoả m•n nhu cầu ngày càngcao của x• hội. Chính vì vậy khoa học và công nghệ đóng vai trò rất lớn trong cácchiến lược tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển va đang phát triển. Sự thànhcông của các nước trong việc đạt tới những mục tiêu về khoa học công nghệ để tạo ratăng trưởng kinh tế đ• tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh và dẫn tới kết quả là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -2không thể thiếu được để làm cho lực lư ợng sản xuất có động lực để tạo nên nhữngbước phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.Có thể nói rằng :khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuấthiện đại. CacMác đ• từng dự báo: Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo racủa cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào số lượnglao động đ• chi phí hơn vào sức mạnh của những tác nhân được khởi động trong thờigian lao động, và b ản thân những tác nhân, đến lượt chúng ( hiệu quả to lớn của chúng) tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất rachúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào sự tiến bộcủa kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất … vàtrong thời đại ngày nay đ• kh ẳng định: phát triển x• hội hội không thể dựa trên nềntảng vững chắc của khoa học- công nghệ hiện đại.Theo quan niệm của Mác, mỗi hình thái kinh tế-x• hội được hình thành từ nhiều yếutố, nhiều mối quan hệ như: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng…Các yếu tố, các mối quan hệ này luôn cósự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực nội tại của sự phát triển x• hội, thúcđẩy tiến bộ x• hội. Xuất phát từ quan niệm đó, CacMác đ• cho rằng ngay tron g cùngmột hình thái kinh tế-x• h ội th ì không ph ải bất cứ lúc n ào nó cũng được thể hiện dướimột hình thức giống nhau. Chính vì lẽ đó, Mác đòi hỏi phải vận dụng ph ương phápphân tích lịch sử cụ thể khi sử dụng phạm trù hình thái kinh tế-x• hội vào vệc xem xét,phân tích một x• hội cụ thể, phải làm rõ được vai trò, vị trí và sự tác động của nhữngquan h ệ x• hội đó trong đời sống x• hội. Chỉ có nh ư vậy chúng ta mới có thể rút ranhững kết luận có tính quy luật của một x• hội cụ thể khi áp dụng phạm trù hình tháikinh tế-x• hội vào việc nghiên cứu x• hội đó. Và xét cho đ ến cùng, thì sự sản xuất và 6tái sản xuất ra đời sống hiện thực x• hội mới là yếu tố quyết định tiến trình phát lịch sửcủa nhân loại hàng nghìn n ăm qua. Ph.Anghen nói: Theo quan niệm duy vật về lịchsử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là sản xuất và tái sản xuấtđời sống hiện thực. Cả tôi lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì hơn thế…. Lịch sửphát triển của x• hội loài người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng với mỗi giaiđoạn của sự phát triển đó là một hình thái kinh tế x• hội nhất định, và sự tiến bộ x• hộichính là sự vận động theo hướng hoàn thiện dần của các hình thái kinh tế x• hội, là sựthay đ ổi hình thái kinh thái kinh tế lạc hậu lỗi thời bằng h ình thái kinh tế x• hội tiếnbộ, hiện đại hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lượngsản xuất. Nó là nền tảng, là cơ sở vật chất-kĩ thuật, là yếu tố quyết định sự hình thành,phát triển và thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinh tế-x• hội. Mác viết: Tôi coi sựphát triển của những hình thái kinh tế-x• hội là một qúa trình lịch sử tự nhiên nhưngsự phát triển x• hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự từhình thái kinh tế-x• hội này lên hình thái kinh tế - x• hội khác, mà còn có thể diễn rabằng con đường bỏ qua một giai đoạn phát triển n ào đó, một h ình thái kinh tế-x• hộinào đó trong những điều kiện khách quan và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.Dựa trên những tư tưởng cụ thể của học thuyết Mác về hình thái kinh tế-x• hội với vaitrò then chốt của lực lượng sản xuất là cơ sở lý luận cho phép chúng ta khẳng định sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN là nhiệm vụ trung tâmxuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB, là quyluật khách quan trong quá trình phát triển của dân tộc ta.2. Khoa học và côngnghệ trong nền kinh tế toàn cầu. Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo ra công ănviệc làm luôn luôn đứng ở vị trí cao trong trong danh mục những ưu tiên hàng đ ầu của 7nhiều nước trên th ế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Kết quả của nhiều côngtrình nghiên cứu của các nh à khoa học đ• cho thấy rằng ít nhất một nửa mức tăngtrưởng kinh tế toàn cầu là nhờ những tiến bộ khoa học-công nghệ đem lại thông quaviệc chúng góp phần làm tăng thêm hiệu quả đầu tư của các nguồn vốn và năng su ấtlao động x• hội cũng như tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới thoả m•n nhu cầu ngày càngcao của x• hội. Chính vì vậy khoa học và công nghệ đóng vai trò rất lớn trong cácchiến lược tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển va đang phát triển. Sự thànhcông của các nước trong việc đạt tới những mục tiêu về khoa học công nghệ để tạo ratăng trưởng kinh tế đ• tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh và dẫn tới kết quả là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0