Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một điều rõ ràng là chúng ta không thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá với nội dung căn bản là cơ khí hoá các ngành của nền kinh tế quốc dân rồi mới tiến hành hiện đại hoá. Mặt khác khi thực hiện cơ khí hoá các ngành sản xuất, ta không thể dựa trên cơ sở sủ dụng máy móc lạc hậu mà phải sử dụng kỹ thuật và công nghệ sản xuất hiện đại .Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Trong thời đại hiện nay, Công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -4tắt đón đầu h ình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiến tiến của khoa học- công nghệ thế giới. Một điều rõ ràng là chúng ta không thể thực hiện tốt quá trìnhcông nghiệp hoá với nội dung căn bản là cơ khí hoá các ngành của nền kinh tế quốcdân rồi mới tiến h ành hiện đại hoá. Mặt khác khi thực hiện cơ khí hoá các ngành sảnxuất, ta không thể dựa trên cơ sở sủ dụng máy móc lạc hậu m à phải sử dụng kỹ thuậtvà công nghệ sản xuất hiện đại .Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiệnđại hoá. Trong thời đại hiện nay, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta có nhiềuđặc điểm khác với Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nhiều n ước khác, nhưng xét vềtổng thể nó là một quá trình rộng lớn, phức tạp bao hàm những nội dung cơ bản sau:Một là : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là qúa trình trang bị và trang bị lại công nghệhiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vị trítrọng yếu. Lịch sử công nghiệp hoá trên thế giới cho thấy rằng, quá trình công nghiệphoá gắn liền với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ. Đến giữa thế kỉ XX,cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại lại tạo ra những bước đột phá mớitrong sự phát triển của lực lượng sản xuất, đem lại tính chất hiện đại cho các tư liệusản xuất, cho kĩ thuật, trình độ tổ chức và quản lý tiên tiến vv…Đó là những yếu tố cấuthành nội dung công nghệ m à sự phát triển của nó là vấn đề cốt lõi của Công nghiệphoá - Hiện đại hoá. Chính vì vậy trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá luôn đòi hỏiphải trang bị và trang b ị lại công nghệ cho các ngành kinh tế gắn liền với quá trìnhcông nghiệp hoá ở cả phần cứng lẫn phần mềm của công nghệ. Tuy nhiên, cách thứctiến hành ở các n ước lại không giống nhau, có nước tiến hành b ằng cách tự nghiên cứu, sáng chế, tự trang bị công nghệ mới cho các ngành kinh tế trong nước ,một số nướckhác lại tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ, có nư ớc thì kết hợp giữa hai hìnhthức tự nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Như vậy có thể nói công nghiệp hoá- 18hiện đại hoá là quá trình chuyển nền sản xuất x• hội từ trình độ công nghệ thấp lêntrình độ công nghệ hiên đại cùng với sự dịch chuyển lao động thích ứng cơ cấu ngành,nghề.Hai là: Qúa trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá không chỉ liên quan tới phát triển côngnghiệp m à là quá trình bao hàm tất cả các ngành ,các lĩnh vực hoạt động của một nước.Nó thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế mới, hợp lý cho phép khai thác tốtnhất nguồn lực và lợi thế của đất nước. Nền kinh tế của mỗi nước là một thể thốngnhất các ngành, các lực lượng quan hệ biện chứng vơí nhau,sự thay đổi ở ngành kinhtế, sự thay đổi ở ngành kinh tế, ở lĩnh vực hoạt động này sẽ kéo theo sự thay đổi ở cácngành các lĩnh vực khác và ngược lại. Vì th ế, quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoágắn liền với quá trình phân công lao động x• hội với những đặc điểm mang tính quyluật. Xét về tổng thể, cơ cấu kinh tế của mỗi nước được cấu th ành bởi ở bộ phận nôngnghiệp - công nghiệp và dịch vụ.Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sự chuyển dịch các ngành diễn ra theoxu hướng từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đến công nghiệp - nông nghiệp dịchvụ. ở giai đoạn đầu nông nghiệp giữ vị trí then chốt nhưng đến một trình độ phát triểnnhất định khi nhu cầu về lương thực, thực phẩm được bảo đảm thì công nghiệp sẽđược đẩy lên trên.Tuy công nghiệp hoá không đồng nhất với phát triển công nghiệpnhưng không th ể tiến hành công nghiệp hoá nếu không phát triển công nghiệp vữngmạnh , chiếm vị trí h àng đầu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, các hoạtđộng dịch vụ còn là đ iều kiện để phát triển các ngành kinh tế và cải thiện đời sốngnhân dânBa là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là quá trình kinh tế, kỹ thuật vừa quá trình kinhtế-x• hội.Trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá,quá trình kinh tế- 19x• hội có quan hệ biện chứng với nhau ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô, và với cả qua trìnhkinh tế -k ỹ thuật. Với ý nghĩa đó khi xem xét sự tác động và hiệu quả của công nghiệphoá phải có quan điểm toàn diện không dừng lạỉ ở khía cạnh kinh tế-kỹ thuật mà ph ảixem xét khía cạnh kinh tế-x• hội của nó. Do đó xét cho đến cùng Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá là quá trình xây dựng và phát triển văn hoá, trong đó nguồn lực conngười, gia tăng giá trị và vai trò con người là nội dung cốt lõi .Bốn là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cũng đồng thời là quá trình mở rộng kinh tếquốc tế trong điều kiện hiện nay nền kinh tế nước ta không thể tăng trưởng và pháttriển mạnh nếu không thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước ngo ài. Bởi vậy Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá theo h ướng hội nhập quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư, côngnghệ thị trường, kinh nghiệm của các nước đi trư ớc đẩy mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -4tắt đón đầu h ình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiến tiến của khoa học- công nghệ thế giới. Một điều rõ ràng là chúng ta không thể thực hiện tốt quá trìnhcông nghiệp hoá với nội dung căn bản là cơ khí hoá các ngành của nền kinh tế quốcdân rồi mới tiến h ành hiện đại hoá. Mặt khác khi thực hiện cơ khí hoá các ngành sảnxuất, ta không thể dựa trên cơ sở sủ dụng máy móc lạc hậu m à phải sử dụng kỹ thuậtvà công nghệ sản xuất hiện đại .Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiệnđại hoá. Trong thời đại hiện nay, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta có nhiềuđặc điểm khác với Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nhiều n ước khác, nhưng xét vềtổng thể nó là một quá trình rộng lớn, phức tạp bao hàm những nội dung cơ bản sau:Một là : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là qúa trình trang bị và trang bị lại công nghệhiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vị trítrọng yếu. Lịch sử công nghiệp hoá trên thế giới cho thấy rằng, quá trình công nghiệphoá gắn liền với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ. Đến giữa thế kỉ XX,cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại lại tạo ra những bước đột phá mớitrong sự phát triển của lực lượng sản xuất, đem lại tính chất hiện đại cho các tư liệusản xuất, cho kĩ thuật, trình độ tổ chức và quản lý tiên tiến vv…Đó là những yếu tố cấuthành nội dung công nghệ m à sự phát triển của nó là vấn đề cốt lõi của Công nghiệphoá - Hiện đại hoá. Chính vì vậy trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá luôn đòi hỏiphải trang bị và trang b ị lại công nghệ cho các ngành kinh tế gắn liền với quá trìnhcông nghiệp hoá ở cả phần cứng lẫn phần mềm của công nghệ. Tuy nhiên, cách thứctiến hành ở các n ước lại không giống nhau, có nước tiến hành b ằng cách tự nghiên cứu, sáng chế, tự trang bị công nghệ mới cho các ngành kinh tế trong nước ,một số nướckhác lại tiến hành thông qua chuyển giao công nghệ, có nư ớc thì kết hợp giữa hai hìnhthức tự nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Như vậy có thể nói công nghiệp hoá- 18hiện đại hoá là quá trình chuyển nền sản xuất x• hội từ trình độ công nghệ thấp lêntrình độ công nghệ hiên đại cùng với sự dịch chuyển lao động thích ứng cơ cấu ngành,nghề.Hai là: Qúa trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá không chỉ liên quan tới phát triển côngnghiệp m à là quá trình bao hàm tất cả các ngành ,các lĩnh vực hoạt động của một nước.Nó thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế mới, hợp lý cho phép khai thác tốtnhất nguồn lực và lợi thế của đất nước. Nền kinh tế của mỗi nước là một thể thốngnhất các ngành, các lực lượng quan hệ biện chứng vơí nhau,sự thay đổi ở ngành kinhtế, sự thay đổi ở ngành kinh tế, ở lĩnh vực hoạt động này sẽ kéo theo sự thay đổi ở cácngành các lĩnh vực khác và ngược lại. Vì th ế, quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoágắn liền với quá trình phân công lao động x• hội với những đặc điểm mang tính quyluật. Xét về tổng thể, cơ cấu kinh tế của mỗi nước được cấu th ành bởi ở bộ phận nôngnghiệp - công nghiệp và dịch vụ.Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sự chuyển dịch các ngành diễn ra theoxu hướng từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đến công nghiệp - nông nghiệp dịchvụ. ở giai đoạn đầu nông nghiệp giữ vị trí then chốt nhưng đến một trình độ phát triểnnhất định khi nhu cầu về lương thực, thực phẩm được bảo đảm thì công nghiệp sẽđược đẩy lên trên.Tuy công nghiệp hoá không đồng nhất với phát triển công nghiệpnhưng không th ể tiến hành công nghiệp hoá nếu không phát triển công nghiệp vữngmạnh , chiếm vị trí h àng đầu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, các hoạtđộng dịch vụ còn là đ iều kiện để phát triển các ngành kinh tế và cải thiện đời sốngnhân dânBa là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là quá trình kinh tế, kỹ thuật vừa quá trình kinhtế-x• hội.Trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá,quá trình kinh tế- 19x• hội có quan hệ biện chứng với nhau ở cả tầm vĩ mô lẫn vi mô, và với cả qua trìnhkinh tế -k ỹ thuật. Với ý nghĩa đó khi xem xét sự tác động và hiệu quả của công nghiệphoá phải có quan điểm toàn diện không dừng lạỉ ở khía cạnh kinh tế-kỹ thuật mà ph ảixem xét khía cạnh kinh tế-x• hội của nó. Do đó xét cho đến cùng Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá là quá trình xây dựng và phát triển văn hoá, trong đó nguồn lực conngười, gia tăng giá trị và vai trò con người là nội dung cốt lõi .Bốn là: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cũng đồng thời là quá trình mở rộng kinh tếquốc tế trong điều kiện hiện nay nền kinh tế nước ta không thể tăng trưởng và pháttriển mạnh nếu không thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước ngo ài. Bởi vậy Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá theo h ướng hội nhập quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư, côngnghệ thị trường, kinh nghiệm của các nước đi trư ớc đẩy mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0