Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, muốn đẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nước thì điều tất yếu là phải tiến hành song song cả hai qúa trình: vừa thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa xây dựng và phát triển nền khoa học công nghệ trong hoàn cảnh tiềm lực kinh tế đất nược còn rất hạn hẹp và nhỏ bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -6lực lượng sản xuất h àng đầu thì vai trò nền tảng và động lực của nó mới trở nên vữngch ắc và mạnh mẽ. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Vi ệt Nam nói riêng,muốn đẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nước th ì điều tất yếu là ph ải tiến hành songsong cả hai qúa trình: vừa thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa xây dựng vàphát triển nền khoa học công nghệ trong hoàn cảnh tiềm lực kinh tế đất nược còn rấthạn hẹp và nhỏ bé. Điều này chỉ có thể thực hiện được một khi hoạt động khoa học vàcông ngh ệ gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và qu ản lý kinh tế x•hội. Trong thế kỷ XX , chứng kiến những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa họcvà công ngh ệ hiện đại đ• và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nângcao năng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia, vàlàm thay đ ổi sâu sắc mọi mặt của đời sống x• hội lo ài người . Mặt khác, trên b ản đồkinh tế thế giới, xuất hiện nhóm các n ước mới công nghiệp hoá (NIC) sau chiến tranhthế giới thứ hai cũng không nằm ngo ài sự ảnh hư ởng và lan to ả của các thành tựu khoahọc và công nghệ thông qua quá trình chuyển giao và tiếp thu tri thức khoa học vàcông ngh ệ tiên tiến. Bằng việc thực hiện đường lối công nghiệp hoá dựa vào khoa họcvà công ngh ệ, biết tận dụng các cơ hội để tiếp nhận và làm chủ nhanh chóng các côngnghệ mới, thay đổi phương thức sản xuất dựa trên lao động thủ công và khai thác tàinguyên thiên nhiên sang ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hoá, tự động hoá theo hướng tạora giá trị gia tăng cao,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế m à các nước n ày nhanhchóng rút ngắn thời gian tiến h ành công nghiệp hoá đất nước,tăng nhanh thu nhập b ìnhquân đầu người, đồng thời khẳng định tiềm năng, vị thế của mình trên trường quốc tế. Bư ớc vào thế kỷ XXI, cả thế giới đang cuốn theo xu thế phát triển của nền kinhtế tri thức. Các nước phát triển đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức với đặc điểm 30là nền kinh tế biết khai thác, biết phát huy triệt để tiềm năng của ch ất xám, của nhữngý tưởng sáng tạo và đ ặc biệt là tri thức về khoa học và công nghệ phục vụ cho các mụctiêu chiến lược của x• hội. Xu thế n ày mở ra nhiều cơ hội mới cho các nền kinh tếđang phát triển với điểm xuất phát thấp nhằm định hướng chiến lược p hát triển phùhợp với xu thế chung là thu hút và sử dụng tri thức khoa học và công nghệ để tiếnhành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Điều n ày đồng nghĩa với việc quốc gianào xây dựng được khoa học và công nghệ đủ khả năng tiếp thu, làm chủ, thích nghi,sáng tạo và sử dụng nhiều tri thức, nhất là tri thức khoa học và công nghệ, tạo ra môitrường thể chế năng động thì m ới có thể thu hút được nhiều vốn đầu tư, công nghệhiện đại và lao động có trình độ cao từ các quốc gia khác vì mục tiêu phát triển toàndiện. Th ực tế của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng nếu không có sự đầu tư thíchđáng vào khoa học và công nghệ thì không thể thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hoá - h iện đại hoá. Khoa học và công ngh ệ chính là chiếc chìa kho á thần kì đ ểđất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, trong đó điển hình là các nước côngnghiệp hoá mới. Qua đó, ta càng thấy rõ vai trò quyết định của tri thức khoa học vàcông ngh ệ, tri thức của toàn x• hội . Có tri thức mới có sáng tạo và sáng tạo trong lĩnhvực khoa học, công nghệ là ho ạt động ở trình độ cao. Bởi vậy cần phải có sự đầu tưcông phu và tốn kém vào việc x• hội hoá tri thức khoa học và công ngh ệ nhằm trang bịnhững tri thức nghề nghiệp kết hợp với tay nghề cao của những người trực tiếp sảnxuất, trang bị những tri thức tổng hợp kết hợp với nghệ thật điều hành của nhữngngười l•nh đạo và qu ản lý các cấp trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước. 313.2> Khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế x• hội trong những năm đổimới.Sinh thời, Ph.Ănghen đ• từng nhấn mạnh rằng : “Sự phát sinh và phát triển của cácnghành khoa học đ• do sản xuất qui định” và nếu như các nghành khoa học có sự pháttriển một cách nhanh chóng, một cách kỳ diệu thì sự kì diệu ấy cũng nhờ sản xuất m àcó. Điều đó khẳng định rằng : Khoa học sẽ không thể phát triển nhanh đ ược một khinó không có môi trường thuận lợi, khi sản xuất và đời sống x• hội chưa có đòi hỏi bứcbách đối với khoa học. Trước đây, khi nền kinh tế đi theo cơ ch ế quản lý tập trung,quan liêu, giáo điều bao cấp, nền kinh tế hàng hoá không có điều kiện để phát triển,không có sự cạnh tranh trong nội bộ nghành cũng như giữa các nghành nên sản xuấtkhông cần đến những thành tựu mới của khoa học. Vì vậy, động lực động lực quantrọng và bức thiết nhất để thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ gần nhưkhông có. Thậm chí nhiều th ành tựu của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -6lực lượng sản xuất h àng đầu thì vai trò nền tảng và động lực của nó mới trở nên vữngch ắc và mạnh mẽ. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Vi ệt Nam nói riêng,muốn đẩy nhanh tiến trình đổi mới đất nước th ì điều tất yếu là ph ải tiến hành songsong cả hai qúa trình: vừa thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vừa xây dựng vàphát triển nền khoa học công nghệ trong hoàn cảnh tiềm lực kinh tế đất nược còn rấthạn hẹp và nhỏ bé. Điều này chỉ có thể thực hiện được một khi hoạt động khoa học vàcông ngh ệ gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và qu ản lý kinh tế x•hội. Trong thế kỷ XX , chứng kiến những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa họcvà công ngh ệ hiện đại đ• và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nângcao năng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia, vàlàm thay đ ổi sâu sắc mọi mặt của đời sống x• hội lo ài người . Mặt khác, trên b ản đồkinh tế thế giới, xuất hiện nhóm các n ước mới công nghiệp hoá (NIC) sau chiến tranhthế giới thứ hai cũng không nằm ngo ài sự ảnh hư ởng và lan to ả của các thành tựu khoahọc và công nghệ thông qua quá trình chuyển giao và tiếp thu tri thức khoa học vàcông ngh ệ tiên tiến. Bằng việc thực hiện đường lối công nghiệp hoá dựa vào khoa họcvà công ngh ệ, biết tận dụng các cơ hội để tiếp nhận và làm chủ nhanh chóng các côngnghệ mới, thay đổi phương thức sản xuất dựa trên lao động thủ công và khai thác tàinguyên thiên nhiên sang ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hoá, tự động hoá theo hướng tạora giá trị gia tăng cao,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế m à các nước n ày nhanhchóng rút ngắn thời gian tiến h ành công nghiệp hoá đất nước,tăng nhanh thu nhập b ìnhquân đầu người, đồng thời khẳng định tiềm năng, vị thế của mình trên trường quốc tế. Bư ớc vào thế kỷ XXI, cả thế giới đang cuốn theo xu thế phát triển của nền kinhtế tri thức. Các nước phát triển đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức với đặc điểm 30là nền kinh tế biết khai thác, biết phát huy triệt để tiềm năng của ch ất xám, của nhữngý tưởng sáng tạo và đ ặc biệt là tri thức về khoa học và công nghệ phục vụ cho các mụctiêu chiến lược của x• hội. Xu thế n ày mở ra nhiều cơ hội mới cho các nền kinh tếđang phát triển với điểm xuất phát thấp nhằm định hướng chiến lược p hát triển phùhợp với xu thế chung là thu hút và sử dụng tri thức khoa học và công nghệ để tiếnhành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Điều n ày đồng nghĩa với việc quốc gianào xây dựng được khoa học và công nghệ đủ khả năng tiếp thu, làm chủ, thích nghi,sáng tạo và sử dụng nhiều tri thức, nhất là tri thức khoa học và công nghệ, tạo ra môitrường thể chế năng động thì m ới có thể thu hút được nhiều vốn đầu tư, công nghệhiện đại và lao động có trình độ cao từ các quốc gia khác vì mục tiêu phát triển toàndiện. Th ực tế của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng nếu không có sự đầu tư thíchđáng vào khoa học và công nghệ thì không thể thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hoá - h iện đại hoá. Khoa học và công ngh ệ chính là chiếc chìa kho á thần kì đ ểđất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, trong đó điển hình là các nước côngnghiệp hoá mới. Qua đó, ta càng thấy rõ vai trò quyết định của tri thức khoa học vàcông ngh ệ, tri thức của toàn x• hội . Có tri thức mới có sáng tạo và sáng tạo trong lĩnhvực khoa học, công nghệ là ho ạt động ở trình độ cao. Bởi vậy cần phải có sự đầu tưcông phu và tốn kém vào việc x• hội hoá tri thức khoa học và công ngh ệ nhằm trang bịnhững tri thức nghề nghiệp kết hợp với tay nghề cao của những người trực tiếp sảnxuất, trang bị những tri thức tổng hợp kết hợp với nghệ thật điều hành của nhữngngười l•nh đạo và qu ản lý các cấp trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước. 313.2> Khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế x• hội trong những năm đổimới.Sinh thời, Ph.Ănghen đ• từng nhấn mạnh rằng : “Sự phát sinh và phát triển của cácnghành khoa học đ• do sản xuất qui định” và nếu như các nghành khoa học có sự pháttriển một cách nhanh chóng, một cách kỳ diệu thì sự kì diệu ấy cũng nhờ sản xuất m àcó. Điều đó khẳng định rằng : Khoa học sẽ không thể phát triển nhanh đ ược một khinó không có môi trường thuận lợi, khi sản xuất và đời sống x• hội chưa có đòi hỏi bứcbách đối với khoa học. Trước đây, khi nền kinh tế đi theo cơ ch ế quản lý tập trung,quan liêu, giáo điều bao cấp, nền kinh tế hàng hoá không có điều kiện để phát triển,không có sự cạnh tranh trong nội bộ nghành cũng như giữa các nghành nên sản xuấtkhông cần đến những thành tựu mới của khoa học. Vì vậy, động lực động lực quantrọng và bức thiết nhất để thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ gần nhưkhông có. Thậm chí nhiều th ành tựu của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0