Danh mục

Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -8

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.98 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng thời cần sắp xếp lại các tổ chức khoa học và công nghệ phù hợp với từng loại hình hoạt động và định hướng ưu tiênvề phát triển khoa học và công nghệ. Xây dựng và phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Trước hết cần xây dựng năng lực đổi mới công nghệ và tạo nhu cầu mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp thông qua việc tăng cường hỗ trợ của nhà nước nhằm nâng cao năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -8chú trọng chính sách đối với cán bộ khoa học và công nghệ trong đào tạo, tuyển dụng,đ•i ngộ nhằm tạo động lực thu hút và khuyến khích nhân tài cống hiến cho sự nghiệpkhoa học và công ngh ệ. Đồng thời cần sắp xếp lại các tổ chức khoa học và công nghệphù hợp với từng loại hình hoạt động và đ ịnh hướng ưu tiênvề phát triển khoa học vàcông ngh ệ. Xây dựng và phát triển thị trường khoa học và công ngh ệ. Trước hết cần xây dựngnăng lực đổi mới công nghệ và tạo nhu cầu mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp thông quaviệc tăng cư ờng hỗ trợ của nhà nước nhằm nâng cao năng lực đổi mới công nghệ củadoanh nghiệp. Nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầucủa sản xuất và đ ời sống như : dành tỷ lệ thích đáng kinh phí khoa học và công nghệcủa nhà nước cho việc hỗ trợ, ho àn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả năng thươngmại hoá, hoàn thiện quy trình, quy phạm giám định về độ tin cậy, chất lượng, an toànvà giá cả của công nghệ trước chuyển giao. Phát triển các dịch vụ môi giới về thịtrường khoa học và công nghệ, kể cả nước ngo ài. Phát triển các tổ chức tư vấn khoahọc và công nghệ, dịch vụ môi giới về công nghệ, cung cấp thông tin thị trư ờng khoahọc và công nghệ. Xây dựng các chợ công nghệ ( techmart ) làm cầu nối giữa cung vàcầu của công nghệ. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa họcvà công nghệ, đặc biệt là các văn bản pháp luật về bảo vệ sở hữu trí tuệ. Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, tập trung đầu tư xây d ựngcác lĩnh vựckhoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia. Có như vậy mới nhanh chóng rút ngắnkhoảng cách với khu vực và quốc tế, phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu kinh tế x• hộitrong giai đoạn tới. Thực hiện x• hội hoá đầu tư cho khoa học và công nghệ. Một mặttăng cường đầu tư ngân sách nhà nước để xây dựng hạ tầng cơ sở vật chất kỷ thuật vàcác nguồn lực cho các hư ớng khoa học và công nghệ ưu tiên trọng điểm quốc gia. Mặt 42khác xoá bỏ bao cấp tràn lan, tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn lực x• hộinhằm gắn kết khoa học và công nghệ với sản xuất và đời sống. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ. Trong bốicảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ cóvai trò h ết sức quan trọng, đặc biệt với nước ta hiện nay. Định h ướng giải pháp về hợptác khoa học và công ngh ệ trong những năm tới là tạo ra cơ chế, chính sách thuận lợiđể các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công ngh ệ được học tập, đ ào tạo, giaolưu, hợp tác nghiên cứu với thế giới và khu vực. Đồng thời khuyến khích, thu hút cánbộ khoa học Việt Nam ở n ước ngo ài đ ầu tư, liên kết, hợp tác phát triển khoa học vàcông ngh ệ tại Việt Nam . Chúng ta đang đứng trư ớc những thách thức to lớn trong bốicảnh toàn cầu hoá và hội nhập, xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệcũng như n ền kinh tế dựa trên tri thức. Nhưng điều này càng khẳng định vai trò đặcbiệt quan trọng của khoa học và công nghệ trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá và phát triển kinh tế, x• hội đất nước. Để cho khoa học và công nghệ thực sự trởthành lực lượng sản xuất h àng đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá,chúng ta cần phải quán triệt quan điểm phát triển khoa học và công nghệ trong toànĐảng, to àn dân. 43Kết luận. Công cuộc đổi mới đất nước theo định hư ớng XHCN ở nước ta hiện nay đang bướcvào thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đại hoá. Vì vậy, đòi hỏichúng ta phải nh ận thức một cách sâu sắc, đầy đủ những giá trị lớn lao của học thuyếtMác - Lênin về hình thái kinh tế - x• hội. Đây là cơ sở lý luận cho đường lối cáchmạng của Đảng cộng sản, so sánh con đường cách mạng của giai cấp vô sản và quầnchúng nhân dân trong sự n ghiệp cải tạo x• hội cũ, xây dựng x• hội mới XHCN. Khitiến hành phân tích hình thái kinh tế - x• hội TBCN, CácMác đ• khẳng định: Sự pháttriển của những h ình thái kinh tế - x• hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, song khôngphải quốc gia, dân tộc nào cũng nhất thiết phải trải qua tất cả các h ình thái đ• có tronglịch sử. Do những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định, một quốc gia, một dântộc có thể bỏ qua một h ình thái kinh tế -x• hội nhất định nào đó. Với Việt Nam, conđường phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường phát triển tấtyếu, khách quan hợp quy luật và về thực chất đó chính là quá trình thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước theo phương thức rút ngắn thời gian , vừa cónhững bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt Nhằm tạo ra sự biến đổi về chất củax• hội trên tất cả các lĩnh vực nhằm phát triển nhanh lực lượng sản xuất và xây dựngnền kinh tế hiện đại. Mọi sự phát triển rút ngắn đều phải nhằm mục đích cuối cùng làtạo ra sự phát triển vượt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: