Phát triển khu kinh tế ven biển của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các loại hình, mô hình thể chế và quản trị, các chính sách ưu đãi điển hình và kết quả đóng góp của các khu kinh tế ven biển của Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khu kinh tế ven biển của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với Việt Nam Phát triển khu kinh tế ven biển của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với Việt Nam Lê Văn Hùng(*) Đồng Bích Ngọc(**) Tóm tắt: Các khu kinh tế ven biển đã đóng một vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc kể từ khi quốc gia này bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa cách đây hơn 4 thập kỷ. Các khu kinh tế ven biển này đã giúp Trung Quốc biến các lợi thế so sánh tiềm ẩn thành lợi thế cạnh tranh khi cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh còn kém phát triển. Bài viết trình bày các loại hình, mô hình thể chế và quản trị, các chính sách ưu đãi điển hình và kết quả đóng góp của các khu kinh tế ven biển của Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Từ khóa: Khu kinh tế, Khu kinh tế ven biển, Trung Quốc Abstract: Over four decades of Chinese reform and opening-up, coastal economic zones have played an irreplaceable role in promoting the economy’s structural transformation, in which activating its potential comparative advantages into competitive ones despite the poor condition of the infrastructure and business environment. The paper presents China’s institutional and governance forms and models, typical preferential policies, and the performance of coastal economic zones, thereby drawing policy implications for Vietnam. Keywords: Economic Zones, Coastal Economic Zones, China 1. Đặt vấn đề 1(*)2( nước ngoài (FDI), thúc đẩy xuất khẩu, tăng Các khu kinh tế (KKT) là các khu vực cân bằng thương mại và giảm thất nghiệp được phân định trong biên giới của một (Dẫn theo: UNCTAD, 2019). quốc gia, nơi các doanh nghiệp được hưởng Mặc dù hiệu suất của nhiều KKT hiện chế độ tài chính, ưu đãi và điều tiết thuận nay vẫn thấp hơn kỳ vọng nhất là dưới góc lợi, với mục đích thu hút đầu tư trực tiếp độ thu hút đầu tư hoặc tác động kinh tế nhưng các KKT mới vẫn tiếp tục được các chính phủ trên thế giới lên kế hoạch xây (*) TS., Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, dựng và phát triển, đặc biệt là loại hình Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; KKT ven biển, nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh Email: hunglevan78@gmail.com tranh cho các hoạt động công nghiệp và (**) ThS., Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; thương mại quốc tế dọc theo đường bờ Email: bngocdong@gmail.com biển, nơi có các cảng biển (Debroy, 2020). 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2022 Bảng 1: Một số loại hình KKT ven biển của Trung Quốc Năm Loại hình Một số KKT ven biển Lĩnh vực thành lập tiêu biểu 1979 Đặc khu kinh tế (SEZ) (5 KKT) Thâm Quyến, Chu Hải, FDI, chế tạo, gia công Sán Đầu và Hạ Môn 1984 Khu phát triển kinh tế và công nghệ 14 thành phố ven biển Khu công nghiệp, lắp ráp và (ETDZ) (18 KKT ở Trường Giang, (Thiên Tân, Thượng Hải, hoàn thiện sản phẩm 10 KKT ở Châu Giang, 11 KKT ở Tần Hoàng Đảo,…) Vùng vịnh Bột Hải trong tổng số 69 khu ETDZ) 1988 Khu phát triển công nghiệp công Trạm Giang (Thượng Chuyển giao công nghệ, nghệ cao (HIDZ) (25 KKT ven biển Hải), Vô Tích (Giang Tô) nghiên cứu và phát triển trong tổng số 55 KKT) (R&D), thương mại 1990 Khu thương mại tự do (FTZ) (13 Waigaoqiao (Thượng Vận tải biển, thương mại, KKT ven biển trong tổng số 15 KKT) Hải), Thiên Tân, Hải trung tâm giao dịch tiền tệ Khu chế xuất (EPZ) (44 KKT ven Khẩu (Hải Nam) quốc tế FOREX biển trong tổng số 61 KKT) 2000 Khu chế xuất (EPZ) (44 KKT Côn Sơn (Tô Châu), Phổ Chế biến hàng xuất khẩu, ven biển trong tổng số 61 KKT) Đông (Thượng Hải), Ôn kho ngoại quan Châu (Chiết Giang) 2013 Khu TMTD thí điểm (Pilot FTZ) Thượng Hải, Hàng Châu Tập trung vào các ngành (12 KKT) (Chiết Giang), Hạ Môn dịch vụ hiện đại có giá trị (Phúc Kiến), Chu Hải gia tăng cao (Quảng Đông) 2020 Cảng thương mại tự do (Free Trade Hải Nam Trung tâm giao dịch thương Port - FTP) (1 KKT) mại và tài chính quốc tế Nguồn: Tác giả tổng hợp từ: Belt and Road Advisory Board (2020). Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tập Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam. Sau thành trung số lượng các KKT nhiều nhất thế giới công của Đặc khu kinh tế ven biển Thâm trong 3 thập kỷ qua. Trong số 5.383 KKT Quyến, tháng 4/1984, 15 Khu phát triển hiện có trên toàn thế giới thì 3/4 là nằm ở kinh tế và công nghệ (ETDZ) tiếp tục được châu Á, với 4.046 KKT. Trung Quốc có thành lập tại 14 thành phố trải dọc bờ biển 552 KKT cấp quốc gia và 1.991 KKT cấp phía Đông của Trung Quốc là Thiên Tân, tỉnh, chiếm gần một nửa tổng số KKT trên Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hoàng Đảo, thế giới (UNCTAD, 2019). Yên Đài, Ôn Châu, Thanh Đảo, Liên Vân Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và Cảng, Nam Thông, Ninh Ba, Phúc Châu, cạnh tranh với các cường quốc công Quảng Châu, Trạm Bắc Giang và Bắc Hải. nghiệp hóa phương Tây v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển khu kinh tế ven biển của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với Việt Nam Phát triển khu kinh tế ven biển của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với Việt Nam Lê Văn Hùng(*) Đồng Bích Ngọc(**) Tóm tắt: Các khu kinh tế ven biển đã đóng một vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc kể từ khi quốc gia này bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa cách đây hơn 4 thập kỷ. Các khu kinh tế ven biển này đã giúp Trung Quốc biến các lợi thế so sánh tiềm ẩn thành lợi thế cạnh tranh khi cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh còn kém phát triển. Bài viết trình bày các loại hình, mô hình thể chế và quản trị, các chính sách ưu đãi điển hình và kết quả đóng góp của các khu kinh tế ven biển của Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Từ khóa: Khu kinh tế, Khu kinh tế ven biển, Trung Quốc Abstract: Over four decades of Chinese reform and opening-up, coastal economic zones have played an irreplaceable role in promoting the economy’s structural transformation, in which activating its potential comparative advantages into competitive ones despite the poor condition of the infrastructure and business environment. The paper presents China’s institutional and governance forms and models, typical preferential policies, and the performance of coastal economic zones, thereby drawing policy implications for Vietnam. Keywords: Economic Zones, Coastal Economic Zones, China 1. Đặt vấn đề 1(*)2( nước ngoài (FDI), thúc đẩy xuất khẩu, tăng Các khu kinh tế (KKT) là các khu vực cân bằng thương mại và giảm thất nghiệp được phân định trong biên giới của một (Dẫn theo: UNCTAD, 2019). quốc gia, nơi các doanh nghiệp được hưởng Mặc dù hiệu suất của nhiều KKT hiện chế độ tài chính, ưu đãi và điều tiết thuận nay vẫn thấp hơn kỳ vọng nhất là dưới góc lợi, với mục đích thu hút đầu tư trực tiếp độ thu hút đầu tư hoặc tác động kinh tế nhưng các KKT mới vẫn tiếp tục được các chính phủ trên thế giới lên kế hoạch xây (*) TS., Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, dựng và phát triển, đặc biệt là loại hình Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; KKT ven biển, nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh Email: hunglevan78@gmail.com tranh cho các hoạt động công nghiệp và (**) ThS., Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; thương mại quốc tế dọc theo đường bờ Email: bngocdong@gmail.com biển, nơi có các cảng biển (Debroy, 2020). 4 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2022 Bảng 1: Một số loại hình KKT ven biển của Trung Quốc Năm Loại hình Một số KKT ven biển Lĩnh vực thành lập tiêu biểu 1979 Đặc khu kinh tế (SEZ) (5 KKT) Thâm Quyến, Chu Hải, FDI, chế tạo, gia công Sán Đầu và Hạ Môn 1984 Khu phát triển kinh tế và công nghệ 14 thành phố ven biển Khu công nghiệp, lắp ráp và (ETDZ) (18 KKT ở Trường Giang, (Thiên Tân, Thượng Hải, hoàn thiện sản phẩm 10 KKT ở Châu Giang, 11 KKT ở Tần Hoàng Đảo,…) Vùng vịnh Bột Hải trong tổng số 69 khu ETDZ) 1988 Khu phát triển công nghiệp công Trạm Giang (Thượng Chuyển giao công nghệ, nghệ cao (HIDZ) (25 KKT ven biển Hải), Vô Tích (Giang Tô) nghiên cứu và phát triển trong tổng số 55 KKT) (R&D), thương mại 1990 Khu thương mại tự do (FTZ) (13 Waigaoqiao (Thượng Vận tải biển, thương mại, KKT ven biển trong tổng số 15 KKT) Hải), Thiên Tân, Hải trung tâm giao dịch tiền tệ Khu chế xuất (EPZ) (44 KKT ven Khẩu (Hải Nam) quốc tế FOREX biển trong tổng số 61 KKT) 2000 Khu chế xuất (EPZ) (44 KKT Côn Sơn (Tô Châu), Phổ Chế biến hàng xuất khẩu, ven biển trong tổng số 61 KKT) Đông (Thượng Hải), Ôn kho ngoại quan Châu (Chiết Giang) 2013 Khu TMTD thí điểm (Pilot FTZ) Thượng Hải, Hàng Châu Tập trung vào các ngành (12 KKT) (Chiết Giang), Hạ Môn dịch vụ hiện đại có giá trị (Phúc Kiến), Chu Hải gia tăng cao (Quảng Đông) 2020 Cảng thương mại tự do (Free Trade Hải Nam Trung tâm giao dịch thương Port - FTP) (1 KKT) mại và tài chính quốc tế Nguồn: Tác giả tổng hợp từ: Belt and Road Advisory Board (2020). Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tập Sán Đầu, Hạ Môn và Hải Nam. Sau thành trung số lượng các KKT nhiều nhất thế giới công của Đặc khu kinh tế ven biển Thâm trong 3 thập kỷ qua. Trong số 5.383 KKT Quyến, tháng 4/1984, 15 Khu phát triển hiện có trên toàn thế giới thì 3/4 là nằm ở kinh tế và công nghệ (ETDZ) tiếp tục được châu Á, với 4.046 KKT. Trung Quốc có thành lập tại 14 thành phố trải dọc bờ biển 552 KKT cấp quốc gia và 1.991 KKT cấp phía Đông của Trung Quốc là Thiên Tân, tỉnh, chiếm gần một nửa tổng số KKT trên Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hoàng Đảo, thế giới (UNCTAD, 2019). Yên Đài, Ôn Châu, Thanh Đảo, Liên Vân Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và Cảng, Nam Thông, Ninh Ba, Phúc Châu, cạnh tranh với các cường quốc công Quảng Châu, Trạm Bắc Giang và Bắc Hải. nghiệp hóa phương Tây v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu kinh tế Khu kinh tế ven biển Chuyển đổi cơ cấu kinh tế Kinh tế tri thức Sản xuất công nghệ caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
195 trang 100 0 0
-
21 trang 87 0 0
-
8 trang 80 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 77 0 0 -
10 trang 76 0 0
-
25 trang 75 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 73 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 68 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 68 0 0