Phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.63 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ RLPTK do thiếu hụt về giao tiếp và tương tác xã hội nên trẻ cũng thể hiện những thiếu hụt kĩ năng bắt chước trong tương tác và giao tiếp. Bài viết mô tả những nét cơ bản nhất về vai trò, đặc điểm của kĩ năng bắt chước ở trẻ RLPTK và đưa ra một số gợi ý nhằm phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ RLPTK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ rối loạn phổ tự kỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0119Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 129-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG BẮT CHƯỚC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Phạm Thị Hải Yến Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là rối loạn phát triển với những khiếm khuyết phức tạp thể hiện ở tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và tư duy dập khuôn. Trẻ RLPTK do thiếu hụt về giao tiếp và tương tác xã hội nên trẻ cũng thể hiện những thiếu hụt kĩ năng bắt chước trong tương tác và giao tiếp. Bài viết mô tả những nét cơ bản nhất về vai trò, đặc điểm của kĩ năng bắt chước ở trẻ RLPTK và đưa ra một số gợi ý nhằm phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ RLPTK. Từ khóa: Rối loạn phổ tự kỉ, kĩ năng, bắt chước.1. Mở đầu Trẻ RLPTK có khiếm khuyết đặc trưng là kĩ năng bắt chước [7]. Những khiếm khuyết thểhiện ở những nhiệm vụ khác nhau như chuyển động của cơ thể mang tính biểu tượng và không biểutượng, biểu tượng và chức năng sử dụng đồ vật, sự thể hiện của nét mặt, điệu bộ cử chỉ. Ở trẻ bìnhthường, bắt chước xuất hiện trong giai đoạn phát triển của trẻ và đóng vai trò rất quan trọng trongphát triển nhận thức, giao tiếp xã hội, hành vi của trẻ như phát triển ngôn ngữ, chơi, tập trung chúý. Vấn đề này đã được các nhà khoa học quốc tế nghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX: Guernsey, Ritvovà Provence, Uzgiris, Libby, S., Powell, S., Messer, D., & Jordan, R. (1997) [6, 8-11]. Các tác giảnghiên cứu và so sánh khả năng bắt chước hành vi chơi giả vờ giữa nhóm trẻ Down, tự kỉ và trẻbình thường tronng quá trình thực hiện các nhiệm vụ [8]. Tiến sĩ Brooke Ingersoll, nhà tâm lí học thuộc trường đại học tại bang Michigan, ngườinghiên cứu về lĩnh vực bắt chước ở trẻ tự kỉ. Ingersoll và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởngcủa việc sử dụng phương pháp tiếp cận tự nhiên để dạy bắt chước cho trẻ em mắc chứng tự kỉ.Bà nghiên cứu việc dạy trẻ tự kỉ sử dụng bắt chước cử chỉ điệu bộ, can thiệp hành vi một cách tựnhiên. Bà đề cao cách tiếp cận hành vi trong môi trường tự nhiên để dạy trẻ cách bắt chước hànhđộng, cử chỉ điệu bộ trong môi trường tương hỗ. Các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng thiếuhụt khả năng bắt chước ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập và phát triển của trẻ RLPTK [7]. Ở Việt Nam, vấn đề trẻ RLPTK cũng bắt đầu được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉXXI. Hiện nay, đây vẫn đang là vấn đề hết sức mới mẻ. Một số các công trình nghiên cứu đề cậpđến vấn đề trẻ RLPTK như Nguyễn Thị Hương Giang & Trần Thị Thu Hà (2008) [2], Đào ThịThu Thủy (2010) [4]; Nguyễn Nữ Tâm An (2013) [1], Nguyễn Thị Thanh (2014) [3], Nguyễn ThịHoàng Yến (2014) [5]. . . . Các nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu về rối loạn tâm lí, hành vi, biệnNgày nhận bài: 20/5/2015. Ngày nhận đăng: 16/8/2015.Tác giả liên lạc: Phạm Thị Hải Yến, địa chỉ e-mail: yenphamhai12@gmail.com 129 Phạm Thị Hải Yếnpháp can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục cho trẻ RLPTL. Chưa có nghiên cứu nào về vai trò, đặc điểmcủa kĩ năng bắt chước ở trẻ RLPTK nhằm đưa ra những biện pháp hỗ trợ phát triển kĩ năng bắtchước cho trẻ RLPTK.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kĩ năng bắt chước và vai trò của bắt chước với sự phát triển của trẻ rối loạn phổ tự kỉ * Kĩ năng bắt chước Bắt chước là việc thực hiện lại một hoạt động của người khác như việc lặp lại âm thanh, cửchỉ, hành động hay lời nói... cụ thể là: - Bắt chước hành động với đồ vật; - Bắt chước cử chỉ, điệu bộ; - Bắt chước môi - miệng; - Bắt chước âm thanh; - Bắt chước lời nói. Kĩ năng bắt chước là một trong những kĩ năng nền tảng để hình thành kĩ năng giao tiếp vàphát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK. * Vai trò của bắt chước với sự phát triển của trẻ rối loạn phổ tự kỉ Bắt chước xuất hiện rất sớm trong quá trình phát triển của trẻ và thỏa mãn hai chức năngkhác biệt: chức năng học tập thông qua việc trẻ học tập kiến thức cũng như các kĩ năng mới vàchức năng xã hội, trẻ thực hiện trao đổi tình cảm và giao tiếp xã hội với người khác. Từ đó, hìnhthành các kĩ năng giao tiếp xã hội thông qua việc học bắt chước xã hội nhưng trẻ RLPTK lại thiếuhụt kĩ năng này. Khi trẻ tương tác trực diện với người chăm sóc thể hiện đặc trưng của việc tương tác qua lạivà bắt chước trong đó người chăm sóc và trẻ tham gia vào việc bắt chước cách phát âm và sự thểhiện của nét mặt của người khác. Thông qua trò chơi bắt chước, trẻ thể hiện sự quan tâm giao tiếpxã hội với người khác và tham gia vào hội thoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ rối loạn phổ tự kỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0119Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 129-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG BẮT CHƯỚC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Phạm Thị Hải Yến Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là rối loạn phát triển với những khiếm khuyết phức tạp thể hiện ở tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ và tư duy dập khuôn. Trẻ RLPTK do thiếu hụt về giao tiếp và tương tác xã hội nên trẻ cũng thể hiện những thiếu hụt kĩ năng bắt chước trong tương tác và giao tiếp. Bài viết mô tả những nét cơ bản nhất về vai trò, đặc điểm của kĩ năng bắt chước ở trẻ RLPTK và đưa ra một số gợi ý nhằm phát triển kĩ năng bắt chước cho trẻ RLPTK. Từ khóa: Rối loạn phổ tự kỉ, kĩ năng, bắt chước.1. Mở đầu Trẻ RLPTK có khiếm khuyết đặc trưng là kĩ năng bắt chước [7]. Những khiếm khuyết thểhiện ở những nhiệm vụ khác nhau như chuyển động của cơ thể mang tính biểu tượng và không biểutượng, biểu tượng và chức năng sử dụng đồ vật, sự thể hiện của nét mặt, điệu bộ cử chỉ. Ở trẻ bìnhthường, bắt chước xuất hiện trong giai đoạn phát triển của trẻ và đóng vai trò rất quan trọng trongphát triển nhận thức, giao tiếp xã hội, hành vi của trẻ như phát triển ngôn ngữ, chơi, tập trung chúý. Vấn đề này đã được các nhà khoa học quốc tế nghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX: Guernsey, Ritvovà Provence, Uzgiris, Libby, S., Powell, S., Messer, D., & Jordan, R. (1997) [6, 8-11]. Các tác giảnghiên cứu và so sánh khả năng bắt chước hành vi chơi giả vờ giữa nhóm trẻ Down, tự kỉ và trẻbình thường tronng quá trình thực hiện các nhiệm vụ [8]. Tiến sĩ Brooke Ingersoll, nhà tâm lí học thuộc trường đại học tại bang Michigan, ngườinghiên cứu về lĩnh vực bắt chước ở trẻ tự kỉ. Ingersoll và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởngcủa việc sử dụng phương pháp tiếp cận tự nhiên để dạy bắt chước cho trẻ em mắc chứng tự kỉ.Bà nghiên cứu việc dạy trẻ tự kỉ sử dụng bắt chước cử chỉ điệu bộ, can thiệp hành vi một cách tựnhiên. Bà đề cao cách tiếp cận hành vi trong môi trường tự nhiên để dạy trẻ cách bắt chước hànhđộng, cử chỉ điệu bộ trong môi trường tương hỗ. Các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng thiếuhụt khả năng bắt chước ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập và phát triển của trẻ RLPTK [7]. Ở Việt Nam, vấn đề trẻ RLPTK cũng bắt đầu được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉXXI. Hiện nay, đây vẫn đang là vấn đề hết sức mới mẻ. Một số các công trình nghiên cứu đề cậpđến vấn đề trẻ RLPTK như Nguyễn Thị Hương Giang & Trần Thị Thu Hà (2008) [2], Đào ThịThu Thủy (2010) [4]; Nguyễn Nữ Tâm An (2013) [1], Nguyễn Thị Thanh (2014) [3], Nguyễn ThịHoàng Yến (2014) [5]. . . . Các nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu về rối loạn tâm lí, hành vi, biệnNgày nhận bài: 20/5/2015. Ngày nhận đăng: 16/8/2015.Tác giả liên lạc: Phạm Thị Hải Yến, địa chỉ e-mail: yenphamhai12@gmail.com 129 Phạm Thị Hải Yếnpháp can thiệp sớm, hỗ trợ giáo dục cho trẻ RLPTL. Chưa có nghiên cứu nào về vai trò, đặc điểmcủa kĩ năng bắt chước ở trẻ RLPTK nhằm đưa ra những biện pháp hỗ trợ phát triển kĩ năng bắtchước cho trẻ RLPTK.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kĩ năng bắt chước và vai trò của bắt chước với sự phát triển của trẻ rối loạn phổ tự kỉ * Kĩ năng bắt chước Bắt chước là việc thực hiện lại một hoạt động của người khác như việc lặp lại âm thanh, cửchỉ, hành động hay lời nói... cụ thể là: - Bắt chước hành động với đồ vật; - Bắt chước cử chỉ, điệu bộ; - Bắt chước môi - miệng; - Bắt chước âm thanh; - Bắt chước lời nói. Kĩ năng bắt chước là một trong những kĩ năng nền tảng để hình thành kĩ năng giao tiếp vàphát triển ngôn ngữ cho trẻ RLPTK. * Vai trò của bắt chước với sự phát triển của trẻ rối loạn phổ tự kỉ Bắt chước xuất hiện rất sớm trong quá trình phát triển của trẻ và thỏa mãn hai chức năngkhác biệt: chức năng học tập thông qua việc trẻ học tập kiến thức cũng như các kĩ năng mới vàchức năng xã hội, trẻ thực hiện trao đổi tình cảm và giao tiếp xã hội với người khác. Từ đó, hìnhthành các kĩ năng giao tiếp xã hội thông qua việc học bắt chước xã hội nhưng trẻ RLPTK lại thiếuhụt kĩ năng này. Khi trẻ tương tác trực diện với người chăm sóc thể hiện đặc trưng của việc tương tác qua lạivà bắt chước trong đó người chăm sóc và trẻ tham gia vào việc bắt chước cách phát âm và sự thểhiện của nét mặt của người khác. Thông qua trò chơi bắt chước, trẻ thể hiện sự quan tâm giao tiếpxã hội với người khác và tham gia vào hội thoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn phổ tự kỉ Rối loạn phát triển Phát triển kĩ năng bắt chước Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng tương tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 760 13 0 -
30 trang 443 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 315 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 299 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 222 0 0 -
75 trang 208 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 201 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 183 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 168 0 0