Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng" trình bày kinh nghiệm các nước trên thế giới đã và đang thực hiện thành công các giải pháp về phát triển bền vững được trình bày dưới dạng phân tích những điểm chung và khác nhau trong chính sách khuyến khích phát triển bền vững, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách phù hợp với sự phát triển bền vững của Việt Nam nói chung và đồng bằng Sông Hồng nói riêng, trong đó điển hình là tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường tại các tỉnh vùng đồng bằng sông HồngPHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vũ Văn Dũng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Phát triển kinh tế bền vững là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới bảo vệ môi trường. Hiệnnay, Việt Nam mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khinguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Việc áp dụng phát triểnkinh tế bền vững trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cần có những giải phápcụ thể. Ở Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ, chính vì vậy những kinh nghiệm của các quốc gianhư Nhật Bản, Singapore, EU sẽ là bài học cho Việt Nam. Tại Đại hội XIII của Đảng định hướngphát triển kinh tế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường. Trong bối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành cônglà hết sức quan trọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia. Đồng bằngSông Hồng là đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế của cả nước, nơi hội tụ đầy đủ yếu tố pháttriển nhanh và bền vững, được chính phủ đăc biệt quan tâm và có những cơ chế chính sách đặcthù về phát triển bền vững, trong đó điển hình là tỉnh Quảng Ninh, nơi du lịch là ngành kinh tế mũinhọn, đóng góp rất lớn vào cơ cấu kinh tế của tỉnh. Từ khóa: Phát triển bền vững; Bảo vệ môi trường; Chương trình Môi trường Liên hợp quốc;Đồng bằng Sông Hồng; Tài nguyên thiên nhiên. Abstract Sustainable economic development with environmental protection in the province of the Red River delta Sustainable economic development is an inevitable trend towards environmental protection.Currently, in Vietnam, the linear economic development model is no longer suitable in the new context- when natural resources are increasingly depleted, environmental quality is low. The application ofsustainable economic development in natural resource management and environmental protectionrequires specific solutions. Vietnam is in a transition period, so the experiences of countries suchas Japan, Singapore and the EU will be lessons for Vietnam. At the 13th Congress of the Party,orientations for sustainable economic development, the relationship between economic growthand environmental protection is harmoniously resolved. In the new context, the concretization andsuccessful implementation of the circular economy application is extremely important and is thefocus of priority in national development policy. The Red River delta is the driving force of economicdevelopment of the whole country, where the factors of rapid and sustainable development are fullyconverged, the government pays special attention to and has specific mechanisms and policies oneconomic development. Sustainable development, especially Quang Ninh province, where tourism isa key economic sector, greatly contributes to the economic structure of the province. Keywords: Sustainable development; Environmental protection; United NationsEnvironment Program; Red River delta; Natural resources. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, kéo theo hàng loạt các hệlụy như thiên tai, dịch bệnh, thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 457lượng cuộc sống của con người cũng như hệ sinh thái môi trường, thậm chí có nhiều loài sinh vậtđã bị tuyệt chủng. Mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất của con người, phát triển kinhtế bằng mọi cách, bằng mọi giá mà không quan tâm đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho thấy, lượng tài nguyên màcon người khai thác vào năm 2020 đã tăng gấp 3,4 lần so với 50 năm trước [1]. Theo nghiên cứu củaNgân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình toàn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kg/người/ngày, cao nhất là 4,54 kg/người/ngày. Năm2020, ước tính tổng khối lượng các loại chất thải rắn có thể vào khoảng 7-10 tỷ tấn/năm. Dự báo chấtthải rắn đô thị sẽ tăng lên 2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm 2050, trong đó tốc độ tăng nhanhnhất ở các khu vực có nền kinh tế đang phát triển ở châu Phi, Nam Á và Trung Đông [2]. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định chiến lược áp dụng mô hình kinh tế tuần hoànthông qua khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dựa trênnền tảng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số, phát triển kết cấu hạ tầngbền vững ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường tại các tỉnh vùng đồng bằng sông HồngPHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vũ Văn Dũng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Phát triển kinh tế bền vững là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới bảo vệ môi trường. Hiệnnay, Việt Nam mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khinguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Việc áp dụng phát triểnkinh tế bền vững trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cần có những giải phápcụ thể. Ở Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ, chính vì vậy những kinh nghiệm của các quốc gianhư Nhật Bản, Singapore, EU sẽ là bài học cho Việt Nam. Tại Đại hội XIII của Đảng định hướngphát triển kinh tế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môitrường. Trong bối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành cônglà hết sức quan trọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia. Đồng bằngSông Hồng là đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế của cả nước, nơi hội tụ đầy đủ yếu tố pháttriển nhanh và bền vững, được chính phủ đăc biệt quan tâm và có những cơ chế chính sách đặcthù về phát triển bền vững, trong đó điển hình là tỉnh Quảng Ninh, nơi du lịch là ngành kinh tế mũinhọn, đóng góp rất lớn vào cơ cấu kinh tế của tỉnh. Từ khóa: Phát triển bền vững; Bảo vệ môi trường; Chương trình Môi trường Liên hợp quốc;Đồng bằng Sông Hồng; Tài nguyên thiên nhiên. Abstract Sustainable economic development with environmental protection in the province of the Red River delta Sustainable economic development is an inevitable trend towards environmental protection.Currently, in Vietnam, the linear economic development model is no longer suitable in the new context- when natural resources are increasingly depleted, environmental quality is low. The application ofsustainable economic development in natural resource management and environmental protectionrequires specific solutions. Vietnam is in a transition period, so the experiences of countries suchas Japan, Singapore and the EU will be lessons for Vietnam. At the 13th Congress of the Party,orientations for sustainable economic development, the relationship between economic growthand environmental protection is harmoniously resolved. In the new context, the concretization andsuccessful implementation of the circular economy application is extremely important and is thefocus of priority in national development policy. The Red River delta is the driving force of economicdevelopment of the whole country, where the factors of rapid and sustainable development are fullyconverged, the government pays special attention to and has specific mechanisms and policies oneconomic development. Sustainable development, especially Quang Ninh province, where tourism isa key economic sector, greatly contributes to the economic structure of the province. Keywords: Sustainable development; Environmental protection; United NationsEnvironment Program; Red River delta; Natural resources. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, kéo theo hàng loạt các hệlụy như thiên tai, dịch bệnh, thiếu nguồn nước sạch, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 457lượng cuộc sống của con người cũng như hệ sinh thái môi trường, thậm chí có nhiều loài sinh vậtđã bị tuyệt chủng. Mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất của con người, phát triển kinhtế bằng mọi cách, bằng mọi giá mà không quan tâm đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Thống kê của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho thấy, lượng tài nguyên màcon người khai thác vào năm 2020 đã tăng gấp 3,4 lần so với 50 năm trước [1]. Theo nghiên cứu củaNgân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình toàn cầu khoảng 0,74 kg/người/ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kg/người/ngày, cao nhất là 4,54 kg/người/ngày. Năm2020, ước tính tổng khối lượng các loại chất thải rắn có thể vào khoảng 7-10 tỷ tấn/năm. Dự báo chấtthải rắn đô thị sẽ tăng lên 2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm 2050, trong đó tốc độ tăng nhanhnhất ở các khu vực có nền kinh tế đang phát triển ở châu Phi, Nam Á và Trung Đông [2]. Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta xác định chiến lược áp dụng mô hình kinh tế tuần hoànthông qua khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng dựa trênnền tảng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ số và chuyển đổi số, phát triển kết cấu hạ tầngbền vững ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Phát triển kinh tế bền vững Bảo vệ môi trường Đồng bằng sông Hồng Xây dựng hệ thống thủy nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
6 trang 202 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0