Phát triển kinh tế biển Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện trạng và tương lai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế biển có vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng nói riêng và cả nước nói chung. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì kinh tế biển Hải Phòng càng giữ vai trò quan trọng và đem lại nhiều đóng góp to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, đảm bảo quốc phòng - an ninh, chủ quyền biển, đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế biển Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện trạng và tương laiTrần Tuấn Sơn1, Đỗ Diệu Linh2Tóm tắt phía Bắc, có tiềm năng đa dạng, phong phú để Việt Nam nằm phía Tây Biển Đông - có bờ biển phát triển kinh tế biển, có vị trí chiến lược, đóngdài khoảng 3260 km, nằm trên đường hàng hải vai trò đặc biệt quan trọng để phát triển vùngđông đúc thứ hai trên thế giới, con đường chiến kinh tế trọng điểm Bắc bộ và miền Bắc, trong hợplược về giao thương quốc tế giữa Ấn Độ Dương và tác hai hành lang - một vành đai kinh tế giữaThái Bình Dương, nơi tập trung nhiều nguồn tài Việt Nam và Trung Quốc và hội nhập với khu vực,nguyên thiên nhiên, chiếm tới một phần ba toàn quốc tế. Vùng biển và dải ven biển thành phố cóbộ đa dạng sinh học biển thế giới. Tiềm năng, vị trí đặc biệt về quốc phòng - an ninh. Trongthực tế đó đã và đang tạo nền tảng, cơ hội cho những năm qua, kinh tế biển Hải Phòng đã đóngViệt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về góp khoảng 30% vào GDP toàn thành phố, GDPbiển, làm giàu từ biển. kinh tế biển Hải Phòng cũng chiếm khoảng hơn Kinh tế biển có vai trò hết sức quan trọng đối 30% GDP kinh tế biển - ven biển cả nước và cóvới việc phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ chungnói riêng và cả nước nói chung. Trong bối cảnh vùng ven biển cả nước. Cảng Hải Phòng được xếphội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì kinh vào nhóm các cảng quan trọng nhất trong 536tế biển Hải Phòng càng giữ vai trò quan trọng và cảng biển của khu vực Đông Nam Á, đã từng bướcđem lại nhiều đóng góp to lớn trong phát triển khẳng định vị thế là một thương cảng lớn có côngkinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá- nghệ xếp dỡ hiện đại tiên tiến trong khu vực.hiện đại hoá, đảm bảo quốc phòng - an ninh, chủquyền biển, đảo. II. Thành tựu trong phát triển kinh tế biển Hải Phòng 1. Các hoạt động kinh tế biểnI. Đặt vấn đề Kinh tế hàng hải: Hải Phòng là thành phố Cảng, là cửa chính ra Hệ thống cảng biển: Hiện nay, hệ thống cảngbiển của vùng châu thổ sông Hồng và các tỉnh Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam và lớn nhất miền1 Cục Quản lý điều tra cơ bản Biển và Hải đảo. Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam với 5 cửa2 Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN. 17sông lớn đổ ra biển, hệ thống cảng có chiều dài42km với hơn 40 cảng và 69 cầu cảng, các chứcnăng khác nhau, như vận tải hàng dời, vật tư,sắt thép, container, chất hóa lỏng... Năm 2018,dự kiến việc đưa cụm cảng Lạch Huyện cửa ngõquốc tế mới loại IA vào khai thác sẽ mang mộttầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng. Vận tải biển: Trong vòng 5 năm trở lại đây mứctăng trưởng tổng sản lượng thông qua cảng ướctăng trưởng bình quân 12,72%/năm, sức vươncủa cảng Hải Phòng đã đóng góp nguồn lợi to lớncho đất nước. Các đơn vị làm vận tải biển đã chú trọng đầutư phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa, chuyên xuất khẩu đến nhiều nước, gồm cả khách hàngmôn hóa, phù hợp với yêu cầu của thị trường Nhật Bản, Anh và Hà Lan.vận tải biển trong khu vực và quốc tế. Khu vực Tỷ lệ “nội địa hóa” sản phẩm tàu đóng mới đạtHải Phòng có khoảng 600 tàu biển đăng ký hoạt tỷ lệ tương đối cao (ở mức 50-70%). Ngoài đóngđộng, chiếm 35,5% tổng số tàu đăng ký trong và sửa chữa tàu biển, công nghiệp phụ trợ chotoàn quốc, với tổng số tấn trọng tải 2,76triệu ngành đóng và sửa chữa tàu cũng phát triển kháDWT, chiếm 37% tổng trọng tải của đội tàu cả mạnh, như: Sơn tàu biển, sản phẩm vật liệu hàn,nước. Số lượng tàu đăng ký hoạt động và số tấn sản phẩm nội thất tàu thủy, sản phẩm cơ khí tàutrọng tải tàu tăng cả về quy mô và chất lượng vận thủy...chuyển, nhiều tàu có trọng tải trên 56.000 DWT Kinh tế thủy sản:đã được đưa vào khai thác. Đội tàu biển tư nhân Kinh tế thủy sản phát triển mạnh trên cả haiphát triển nhanh. Nhiều tuyến vấn tải đi các nước lĩnh vực nuôi trồng và khai thác. Nuôi trồng thủychâu Âu, châu Mỹ, Úc… đã được mở ra, đặc biệt sản phát triển theo hướng thâm canh và bánlà tuyến vận tải hàng container, vận tải hàng khô thâm canh với các đối tượng nuôi có hiệu quảđã góp phần đưa hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi kinh tế cao; năng lực khai thác thủy sản xa bờthẳng các nước như Mỹ, Châu Âu, châu Phi... đã được tăng cường. Số cơ sở sản xuất, chế biến Công nghiệp đóng tàu: Tính đến năm 2016, thủy sản trên địa bàn thành phố chiếm 75% sốtoàn thành phố có 172 đơn vị tham gia đóng mới lượng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, hệvà sửa chữa tàu biển (bao gồm các đơn vị hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế biển Hải Phòng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện trạng và tương laiTrần Tuấn Sơn1, Đỗ Diệu Linh2Tóm tắt phía Bắc, có tiềm năng đa dạng, phong phú để Việt Nam nằm phía Tây Biển Đông - có bờ biển phát triển kinh tế biển, có vị trí chiến lược, đóngdài khoảng 3260 km, nằm trên đường hàng hải vai trò đặc biệt quan trọng để phát triển vùngđông đúc thứ hai trên thế giới, con đường chiến kinh tế trọng điểm Bắc bộ và miền Bắc, trong hợplược về giao thương quốc tế giữa Ấn Độ Dương và tác hai hành lang - một vành đai kinh tế giữaThái Bình Dương, nơi tập trung nhiều nguồn tài Việt Nam và Trung Quốc và hội nhập với khu vực,nguyên thiên nhiên, chiếm tới một phần ba toàn quốc tế. Vùng biển và dải ven biển thành phố cóbộ đa dạng sinh học biển thế giới. Tiềm năng, vị trí đặc biệt về quốc phòng - an ninh. Trongthực tế đó đã và đang tạo nền tảng, cơ hội cho những năm qua, kinh tế biển Hải Phòng đã đóngViệt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về góp khoảng 30% vào GDP toàn thành phố, GDPbiển, làm giàu từ biển. kinh tế biển Hải Phòng cũng chiếm khoảng hơn Kinh tế biển có vai trò hết sức quan trọng đối 30% GDP kinh tế biển - ven biển cả nước và cóvới việc phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ chungnói riêng và cả nước nói chung. Trong bối cảnh vùng ven biển cả nước. Cảng Hải Phòng được xếphội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì kinh vào nhóm các cảng quan trọng nhất trong 536tế biển Hải Phòng càng giữ vai trò quan trọng và cảng biển của khu vực Đông Nam Á, đã từng bướcđem lại nhiều đóng góp to lớn trong phát triển khẳng định vị thế là một thương cảng lớn có côngkinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá- nghệ xếp dỡ hiện đại tiên tiến trong khu vực.hiện đại hoá, đảm bảo quốc phòng - an ninh, chủquyền biển, đảo. II. Thành tựu trong phát triển kinh tế biển Hải Phòng 1. Các hoạt động kinh tế biểnI. Đặt vấn đề Kinh tế hàng hải: Hải Phòng là thành phố Cảng, là cửa chính ra Hệ thống cảng biển: Hiện nay, hệ thống cảngbiển của vùng châu thổ sông Hồng và các tỉnh Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam và lớn nhất miền1 Cục Quản lý điều tra cơ bản Biển và Hải đảo. Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam với 5 cửa2 Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN. 17sông lớn đổ ra biển, hệ thống cảng có chiều dài42km với hơn 40 cảng và 69 cầu cảng, các chứcnăng khác nhau, như vận tải hàng dời, vật tư,sắt thép, container, chất hóa lỏng... Năm 2018,dự kiến việc đưa cụm cảng Lạch Huyện cửa ngõquốc tế mới loại IA vào khai thác sẽ mang mộttầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng. Vận tải biển: Trong vòng 5 năm trở lại đây mứctăng trưởng tổng sản lượng thông qua cảng ướctăng trưởng bình quân 12,72%/năm, sức vươncủa cảng Hải Phòng đã đóng góp nguồn lợi to lớncho đất nước. Các đơn vị làm vận tải biển đã chú trọng đầutư phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa, chuyên xuất khẩu đến nhiều nước, gồm cả khách hàngmôn hóa, phù hợp với yêu cầu của thị trường Nhật Bản, Anh và Hà Lan.vận tải biển trong khu vực và quốc tế. Khu vực Tỷ lệ “nội địa hóa” sản phẩm tàu đóng mới đạtHải Phòng có khoảng 600 tàu biển đăng ký hoạt tỷ lệ tương đối cao (ở mức 50-70%). Ngoài đóngđộng, chiếm 35,5% tổng số tàu đăng ký trong và sửa chữa tàu biển, công nghiệp phụ trợ chotoàn quốc, với tổng số tấn trọng tải 2,76triệu ngành đóng và sửa chữa tàu cũng phát triển kháDWT, chiếm 37% tổng trọng tải của đội tàu cả mạnh, như: Sơn tàu biển, sản phẩm vật liệu hàn,nước. Số lượng tàu đăng ký hoạt động và số tấn sản phẩm nội thất tàu thủy, sản phẩm cơ khí tàutrọng tải tàu tăng cả về quy mô và chất lượng vận thủy...chuyển, nhiều tàu có trọng tải trên 56.000 DWT Kinh tế thủy sản:đã được đưa vào khai thác. Đội tàu biển tư nhân Kinh tế thủy sản phát triển mạnh trên cả haiphát triển nhanh. Nhiều tuyến vấn tải đi các nước lĩnh vực nuôi trồng và khai thác. Nuôi trồng thủychâu Âu, châu Mỹ, Úc… đã được mở ra, đặc biệt sản phát triển theo hướng thâm canh và bánlà tuyến vận tải hàng container, vận tải hàng khô thâm canh với các đối tượng nuôi có hiệu quảđã góp phần đưa hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi kinh tế cao; năng lực khai thác thủy sản xa bờthẳng các nước như Mỹ, Châu Âu, châu Phi... đã được tăng cường. Số cơ sở sản xuất, chế biến Công nghiệp đóng tàu: Tính đến năm 2016, thủy sản trên địa bàn thành phố chiếm 75% sốtoàn thành phố có 172 đơn vị tham gia đóng mới lượng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, hệvà sửa chữa tàu biển (bao gồm các đơn vị hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế biển Phát triển kinh tế biển Hải Phòng Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế - xã hội Quản lý hoạt động hàng hảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 145 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 129 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0