Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn từ góc nhìn khoa học để làm rõ những thay đổi nông nghiệp, nông thôn thời gian qua cũng như định hướng mang tầm chiến lược và giải pháp đột phá trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn BÁO CÁO ĐỀ DẪN PHIÊN CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN” TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn1 I. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn cho thấy tăng trưởng kinhtế của các quốc gia thường đi liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thịhóa. Trong quá trình đó, nông nghiệp thường là lĩnh vực tiên phong trong quá trình đổimới, nền tảng trong quá trình phát triển, trụ đỡ trong các giai đoạn khủng hoảng củanền kinh tế. Xu hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn đó là tăng quy mô sản xuất,rút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, thay đổi cơ cấu sản phẩmnông nghiệp, tăng chế biến và giá trị gia tăng của sản phẩm, sử dụng nguồn lực mộtcách hợp lý và phù hợp theo hướng tăng hàm lượng vốn, khoa học công nghệ, giảmhàm lượng sử dụng lao động và sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên (đất đai, nước, tàinguyên tự nhiên khác)… Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong nền kinh tế, nhưng nông nghiệp đóngvai trò quan trọng, công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển vìngười nghèo. Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới cho thấy nước nào bỏquên nông nghiệp trong quá trình phát triển thì kinh tế phát triển chậm, thậm chí tụthậu2. Đồng thời, chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn cũng không đương nhiêndiễn ra nếu thiếu chính sách phù hợp. Tổng kết kinh nghiệm của 200 quốc gia và vùnglãnh thổ trong 300 năm vừa qua cho thấy chỉ có dưới 40 nước chuyển đổi cấu trúcnông nghiệp, nông thôn thành công và kèm theo đó là thành công trong chuyển đổi cấutrúc kinh tế nói chung3. Kinh nghiệm lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, định hướng phát triển và chínhsách là những yếu tố rất quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp,nông thôn. Trong đó, cần phải thúc đẩy tối đa sức sản xuất nông nghiệp, đổi mới triệtđể các hình thức tổ chức, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ và giá trị gia tăngcủa sản phẩm; định hướng đầu tư và huy động doanh nghiệp vào việc tận dụng lựclượng lao động rút ra từ lĩnh vực nông nghiệp; hệ thống tài chính phải định hướngnguồn vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp và vào phát triển sản xuất. Giai đoạn chuyển đổi và đổi mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thônhướng đến các giải pháp tạo việc làm ở nông thôn bằng cách phát triển nông nghiệpgiá trị cao, thâm dụng lao động và liên kết chặt chẽ với khu vực phi nông nghiệp.Cùng với đó là thích ứng với những thách thức của toàn cầu hóa, đổi mới thể chế vềthị trường quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, và ảnh hưởng của biến đổikhí hậu.1 Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn2 Phần lớn nước có tăng trưởng nông nghiệp trên 3%/năm thì cũng đạt tăng trưởng kinh tế trên 5%/năm. Ngượclại, những nước có tăng trưởng nông nghiệp dưới 1%/năm thì tăng trưởng chung chỉ ở mức dưới 3%/năm, trừnhững nước phụ thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ, khoáng sản thô hoặc những nước có quy mô quá nhỏ cả về diệntích và dân số, thường theo mô hình “Nhà nước đô thị” như Singapore.3 Timmer 1988 1 II. Cơ sở về thực tiễn Với điều kiện là một quốc gia có lợi thế so sánh đặc biệt về nông nghiệp trênnhiều khía cạnh về tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình…) và truyềnthống sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, Việt Nam đã trải qua 30 năm đổi mới thànhcông theo định hướng thị trường. Khu vực nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định kinh tế xã hội: đảm bảo an ninh lươngthực, tạo việc làm và thu nhập cho gần 70% dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảmnghèo… Trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp nông thôn, từ giai đoạnđổi mới (1986-1995) với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, sang giai đoạn côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (1996-2010). Với những chính sáchvà giải pháp phù hợp, nông nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng GDP khá cao và ổnđịnh, sản xuất chuyển mạnh sang hướng hàng hóa, xuất khẩu nông sản tăng trưởng ởmức trung bình 15% (1996-2010), cùng với đó là hạ tầng kinh tế - xã hội được cảithiện đáng kể. Tuy nhiên, kết quả của giai đoạn này đã đặt ra nhiều thách thức trongphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cụ thể đó là điểm yếu của mô hình tăngtrưởng theo chiều rộng như thâm dụng tài nguyên, suy giảm môi trường sinh thái,thách thức về an toàn thực phẩm, năng suất lao động thấp … Trước bối cảnh đó, phát triển kinh tế nông thôn trở thành một nhiệm vụ trọngtâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020, bắt đầu từ Nghịquyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH Trung ương Đảng, với mục tiêu xâydựng nông nghiệp, nô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn BÁO CÁO ĐỀ DẪN PHIÊN CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN” TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn1 I. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn cho thấy tăng trưởng kinhtế của các quốc gia thường đi liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thịhóa. Trong quá trình đó, nông nghiệp thường là lĩnh vực tiên phong trong quá trình đổimới, nền tảng trong quá trình phát triển, trụ đỡ trong các giai đoạn khủng hoảng củanền kinh tế. Xu hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn đó là tăng quy mô sản xuất,rút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, thay đổi cơ cấu sản phẩmnông nghiệp, tăng chế biến và giá trị gia tăng của sản phẩm, sử dụng nguồn lực mộtcách hợp lý và phù hợp theo hướng tăng hàm lượng vốn, khoa học công nghệ, giảmhàm lượng sử dụng lao động và sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên (đất đai, nước, tàinguyên tự nhiên khác)… Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong nền kinh tế, nhưng nông nghiệp đóngvai trò quan trọng, công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển vìngười nghèo. Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới cho thấy nước nào bỏquên nông nghiệp trong quá trình phát triển thì kinh tế phát triển chậm, thậm chí tụthậu2. Đồng thời, chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn cũng không đương nhiêndiễn ra nếu thiếu chính sách phù hợp. Tổng kết kinh nghiệm của 200 quốc gia và vùnglãnh thổ trong 300 năm vừa qua cho thấy chỉ có dưới 40 nước chuyển đổi cấu trúcnông nghiệp, nông thôn thành công và kèm theo đó là thành công trong chuyển đổi cấutrúc kinh tế nói chung3. Kinh nghiệm lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, định hướng phát triển và chínhsách là những yếu tố rất quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp,nông thôn. Trong đó, cần phải thúc đẩy tối đa sức sản xuất nông nghiệp, đổi mới triệtđể các hình thức tổ chức, nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ và giá trị gia tăngcủa sản phẩm; định hướng đầu tư và huy động doanh nghiệp vào việc tận dụng lựclượng lao động rút ra từ lĩnh vực nông nghiệp; hệ thống tài chính phải định hướngnguồn vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp và vào phát triển sản xuất. Giai đoạn chuyển đổi và đổi mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thônhướng đến các giải pháp tạo việc làm ở nông thôn bằng cách phát triển nông nghiệpgiá trị cao, thâm dụng lao động và liên kết chặt chẽ với khu vực phi nông nghiệp.Cùng với đó là thích ứng với những thách thức của toàn cầu hóa, đổi mới thể chế vềthị trường quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ, và ảnh hưởng của biến đổikhí hậu.1 Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn2 Phần lớn nước có tăng trưởng nông nghiệp trên 3%/năm thì cũng đạt tăng trưởng kinh tế trên 5%/năm. Ngượclại, những nước có tăng trưởng nông nghiệp dưới 1%/năm thì tăng trưởng chung chỉ ở mức dưới 3%/năm, trừnhững nước phụ thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ, khoáng sản thô hoặc những nước có quy mô quá nhỏ cả về diệntích và dân số, thường theo mô hình “Nhà nước đô thị” như Singapore.3 Timmer 1988 1 II. Cơ sở về thực tiễn Với điều kiện là một quốc gia có lợi thế so sánh đặc biệt về nông nghiệp trênnhiều khía cạnh về tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình…) và truyềnthống sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, Việt Nam đã trải qua 30 năm đổi mới thànhcông theo định hướng thị trường. Khu vực nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định kinh tế xã hội: đảm bảo an ninh lươngthực, tạo việc làm và thu nhập cho gần 70% dân cư, là nhân tố quyết định xóa đói giảmnghèo… Trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp nông thôn, từ giai đoạnđổi mới (1986-1995) với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực, sang giai đoạn côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (1996-2010). Với những chính sáchvà giải pháp phù hợp, nông nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng GDP khá cao và ổnđịnh, sản xuất chuyển mạnh sang hướng hàng hóa, xuất khẩu nông sản tăng trưởng ởmức trung bình 15% (1996-2010), cùng với đó là hạ tầng kinh tế - xã hội được cảithiện đáng kể. Tuy nhiên, kết quả của giai đoạn này đã đặt ra nhiều thách thức trongphát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cụ thể đó là điểm yếu của mô hình tăngtrưởng theo chiều rộng như thâm dụng tài nguyên, suy giảm môi trường sinh thái,thách thức về an toàn thực phẩm, năng suất lao động thấp … Trước bối cảnh đó, phát triển kinh tế nông thôn trở thành một nhiệm vụ trọngtâm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020, bắt đầu từ Nghịquyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH Trung ương Đảng, với mục tiêu xâydựng nông nghiệp, nô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp nông thôn Kinh tế nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 136 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 100 0 0