Danh mục

Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phát triển kinh tế ở đông và đông nam á: mô hình thị trường cũ, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á: Mô hình thị trường cũ Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 10Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế Đ&ĐNA: Mô hình thị trường cũ, 1960- 1997 Bài giảng 10: Sức khỏe và sự phát triển, 8/12/2005 1 Nội dung Sức khỏe và sự phát triển kinh tế • 1) Sức khỏe là một yếu tố đầu vào của phát triển kinh tế 2) Phát triển kinh tế và những thay đổi về sức khỏe Sức khỏe và sự phát triển ở ĐA • Các xu thế chính • • Thực trạng Trọng tâm thảo luận: • Bài viết của Sen • • Những ưu tiên về y tế ở Việt Nam 2 Lora Sabin Châu Văn Thành 1 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 10Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006 Sức khỏe là gì? UN (WHO) định nghĩa: “trạng thái hoàn toàn khỏe • mạnh về mặt thể chất, tinh thần và xã hội” Quan niệm phổ biến: “không bị bệnh” • Quan niệm về sự “khỏe mạnh” và “không khỏe • mạnh” là khác nhau giữa người dân • Khảo sát cho thấy người nghèo thường đánh giá thấp mức độ bệnh tật trong gia đình Thực tế, được đo lường bởi tuổi thọ trung bình, tỉ lệ • chết • Nên tính cả tỉ lệ bệnh tật, nhưng khó định nghĩa và không có số liệu thống kê 3 Sức khỏe và phát triển kinh tế Hai câu hỏi quan trọng cần đặt ra: • 1) Mối quan hệ giữa những cải thiện về sức khỏe và phát triển kinh tế là gì? 2) Phát triển kinh tế cải thiện sức khỏe của người dân như thế nào? 4 Lora Sabin Châu Văn Thành 2 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Bài giảng 10Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006 Sức khỏe là một yếu tố đầu vào của phát triển kinh tế Lý thuyết: Những đầu tư cho sức khỏe, giống như • giáo dục, sẽ giúp cải thiện vốn con người - một đầu vào quan trọng của tăng trưởng kinh tế Chúng ta biết: Sức khỏe tốt hơn góp phần tạo tăng • trưởng thông qua: • Cải thiện năng suất lao động bằng cách tăng thể lực, sức chịu đựng và sự tập trung của người lao động • Giảm tổn thất do công nhân bị bệnh • Cho phép sử dụng những nguồn lực tự nhiên vốn không ...

Tài liệu được xem nhiều: