PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.94 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những sai lầm trên quy mô hệ thống Kinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc gia mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển nó như một công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế. Tuy nhiên đã có thời không ít người, đặc biệt là các nhà lý luận theo mô hình Xô Viết lên án kinh tế tư nhân và chủ trương xóa bỏ nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNNGUYỄN TRẦN BẠT – Chủ tịch/Tổng GĐ INVESTCONSULT GROUPNhững sai lầm trên quy mô hệ thốngKinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc giamặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển nó nhưmột công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế. Tuy nhiên đã có thời không ít người, đặc biệtlà các nhà lý luận theo mô hình Xô Viết lên án kinh tế tư nhân và chủ trương xóa bỏ nó.Họ coi kinh tế tư nhân là trở ngại chủ yếu cho việc xây dựng xã hội mới, nhưng thực tếđã minh chứng ngược lại, trong khi Chủ nghĩa Xã hội kiểu Xô Viết sụp đổ thì kinh tế tưnhân lại phát triển không ngừng và càng ngày càng thể hiện ưu thế và sức mạnh to lớncủa nó. Hiện tượng lịch sử trên cho thấy kinh tế tư nhân không chỉ liên quan đến sự thànhbại của một quốc gia, mà nó còn có tác động rất quan trọng tới tiến trình phát triển củatoàn nhân loại.Nhưng kinh tế tư nhân không chỉ là bài học lịch sử, nghiên cứu về kinh tế tư nhân sẽkhông chỉ nhằm giải thích hiện tượng lịch sử quan trọng như sự sụp đổ của Chủ nghĩa xãhội kiểu cũ, mà quan trọng hơn nhận thức được con đường đi tới tương lai.Thể chế kinh tế quyết định chế độ xã hội hay là sự tuyệt đối hóa vai trò của sở hữuVì sao Chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô Viết sụp đổ? Đó là câu hỏi lớn cần có lời giảiđáp. Ngày nay trong chúng ta có quá nhiều học giả mắc căn bệnh mặc nhiên thừa nhận.Khi mô hình Liên Xô áp dụng tràn lan, họ coi những vấn đề lý luận của mô hình này nhưmột thứ khuôn vàng thước ngọc để tuân thủ, rập khuôn vô điều kiện, nhưng khi Liên Xôvà các nước Đông âu sụp đổ họ né tránh hoặc làm ngơ và cũng thừa nhận mặc nhiên.Chúng ta cần đi sâu phân tích để thấy được bản chất của sự thật lịch sử này. Những phântích của chúng ta không nhằm mục đích kết tội hay lên án bất kỳ ai mà điều quan trọng làchúng ta có được một cơ sở lý luận đúng đắn để xử lý những vấn đề mà cuộc sống hiệntại đang đặt ra trước mắt.Chủ nghĩa xã hội theo mô hình Liên Xô sụp đổ vì nền kinh tế kế hoạch tập trung của nóđã thất bại trong cạnh tranh với nền kinh tế thị trường. Cần thấy rằng nền kinh tế kếhoạch như một toà lâu đài được xây dựng trên nền móng là thể chế kinh tế xã hội chủnghĩa, cụ thể là chế độ sở hữu nhà nước và chế độ sở hữu tập thể. Chính đây mới lànguyên nhân của mọi nguyên nhân làm cho kinh tế Xã hội chủ nghĩa không năng động vàkém hiệu quả Thậm chí hy vọng về sự bình đẳng cho con người thông qua hình thứcphân phối theo lao động do chế độ công hữu tạo ra cũng chỉ là ảo tưởng. Trên thực tếphương thức phân phối theo lao động bị bóp méo và hoàn toàn không có khả năng kíchthích trở lại sản xuất.Sai lầm về mặt lý luận của mô hình Chủ nghĩa Xã hội Xô Viết là tuyệt đối hóa vai trò củasở hữu. Người ta mặc nhiên thừa nhận rằng thể chế kinh tế quyết định thể chế xã hội. Lýthuyết này dẫn đến một kết luận hiển nhiên: kinh tế tư nhân là cơ sở của Chủ nghĩa tưbản, bởi vậy nó không có chỗ đứng trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Lý thuyết này chorằng chế độ sở hữu nhà nước là cơ sở của Chủ nghĩa xã hội, vì vậy xây dựng Chủ nghĩaxã hội phải loại trừ kinh tế tư nhân ra khỏi mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội. Bị chiphối bởi quan điểm thể chế kinh tế quyết định chế độ xã hội, trong một thời kỳ dài nềnkinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng theo định hướng xoá bỏ chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất tức loại bỏ kinh tế tư nhân. Người ta cho rằng xoá bỏ thể chế kinhtế cũ, tức xoá bỏ kinh tế tư nhân, xây dựng kinh tế tập thể và nhà nước dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất thì sẽ có một xã hội tiến bộ hơn. Nhưng thực tế đã đưa ra lờigiải đáp khác những sai lầm của những hành động theo lối duy ý chí tất yếu dẫn đến sựsụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.Cần nhớ rằng hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân về tư liệu sảnxuất đã đan xen nhau trong lịch sử. Nhầm tưởng rằng thể chế kinh tế sẽ quyết định chế độxã hội như người ta mong muốn đã dẫn đến cưỡng ép sự phát triển. Xã hội sẽ và chỉ pháttriển theo hướng tự nhiên của nó. Các hình thức sở hữu sẽ vẫn tồn tại đan xen nhau trongtương lai lâu dài như nó từng tồn tại trong quá khứ. Điều quan trọng hơn để xét một xãhội này tiến bộ hơn một xã hội khác không phải là thể chế kinh tế, tức hình thức sở hữu,mà chính là tính hiệu quả của guồng máy kinh tế.Nhận thức lại về sản xuất và sở hữu tư nhân trong nền kinh tế hiện đạiMột trong những sai lầm lớn nhất của lý thuyết kinh tế theo mô hình Chủ nghĩa Xã hộiXô Viết trong nghiên cứu kinh tế là ở chỗ nó chỉ phân tích phiến diện quá trình sản xuất.Nền tảng của đời sống hay là mặt thực tế của cuộc sống chính là kinh tế. Nếu như chỉ đểý đến một khâu mặc dù rất quan trọng của quá trình hoạt động kinh tế là sản xuất thì sẽvấp phải một sự phiến diện, một sự đơn giản hóa cực kỳ nghiêm trọng. Bởi vì cuộc sốngkhông chỉ có sản xuất, nền kinh tế không chỉ có sản xuất mặc dù sản xuất là khâu rấtquan trọng. Sản xuất là khâu trung gian của quá trình kinh tế, thậm chí không phải làkhâu bắt đầu dù rằng đôi lúc có thể nói là khâu trung tâm của các hoạt động kinh tế.Trước khi đi vào phân tích khâu sản xuất chúng ta cần đi sâu phân tích nhu cầu. Nếukhông có nhu cầu thì không có sản xuất. Khi con người được giải phóng ra khỏi nhữngnhu cầu đơn giản của đời sống vật chất thì sản xuất là quá trình phục vụ đời sống vớinhững nhu cầu ngày càng phong phú. Từ nhu cầu đến sản xuất rồi đến lưu thông, phânphối là một chu trình phức tạp, trong đó chỉ riêng trong khâu sản xuất cần có nhiều nhântố phục vụ nó như: cung cấp tín dụng, sáng tạo công nghệ, bảo vệ các quyền liên quanđến quá trình sản xuất. Có lẽ những yếu tố của nền kinh tế hàng hóa, cách thức lưu thôngphân phối, tín dụng theo phong cách mới của xã hội tư bản tỏ ra ưu việt hơn hẳn những gìdiễn ra trong chế độ phong kiến, đã gây ấn tượng mạnh và làm các nhà lý luận của Chủnghĩa xã hội có cách nhìn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNNGUYỄN TRẦN BẠT – Chủ tịch/Tổng GĐ INVESTCONSULT GROUPNhững sai lầm trên quy mô hệ thốngKinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc giamặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển nó nhưmột công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế. Tuy nhiên đã có thời không ít người, đặc biệtlà các nhà lý luận theo mô hình Xô Viết lên án kinh tế tư nhân và chủ trương xóa bỏ nó.Họ coi kinh tế tư nhân là trở ngại chủ yếu cho việc xây dựng xã hội mới, nhưng thực tếđã minh chứng ngược lại, trong khi Chủ nghĩa Xã hội kiểu Xô Viết sụp đổ thì kinh tế tưnhân lại phát triển không ngừng và càng ngày càng thể hiện ưu thế và sức mạnh to lớncủa nó. Hiện tượng lịch sử trên cho thấy kinh tế tư nhân không chỉ liên quan đến sự thànhbại của một quốc gia, mà nó còn có tác động rất quan trọng tới tiến trình phát triển củatoàn nhân loại.Nhưng kinh tế tư nhân không chỉ là bài học lịch sử, nghiên cứu về kinh tế tư nhân sẽkhông chỉ nhằm giải thích hiện tượng lịch sử quan trọng như sự sụp đổ của Chủ nghĩa xãhội kiểu cũ, mà quan trọng hơn nhận thức được con đường đi tới tương lai.Thể chế kinh tế quyết định chế độ xã hội hay là sự tuyệt đối hóa vai trò của sở hữuVì sao Chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô Viết sụp đổ? Đó là câu hỏi lớn cần có lời giảiđáp. Ngày nay trong chúng ta có quá nhiều học giả mắc căn bệnh mặc nhiên thừa nhận.Khi mô hình Liên Xô áp dụng tràn lan, họ coi những vấn đề lý luận của mô hình này nhưmột thứ khuôn vàng thước ngọc để tuân thủ, rập khuôn vô điều kiện, nhưng khi Liên Xôvà các nước Đông âu sụp đổ họ né tránh hoặc làm ngơ và cũng thừa nhận mặc nhiên.Chúng ta cần đi sâu phân tích để thấy được bản chất của sự thật lịch sử này. Những phântích của chúng ta không nhằm mục đích kết tội hay lên án bất kỳ ai mà điều quan trọng làchúng ta có được một cơ sở lý luận đúng đắn để xử lý những vấn đề mà cuộc sống hiệntại đang đặt ra trước mắt.Chủ nghĩa xã hội theo mô hình Liên Xô sụp đổ vì nền kinh tế kế hoạch tập trung của nóđã thất bại trong cạnh tranh với nền kinh tế thị trường. Cần thấy rằng nền kinh tế kếhoạch như một toà lâu đài được xây dựng trên nền móng là thể chế kinh tế xã hội chủnghĩa, cụ thể là chế độ sở hữu nhà nước và chế độ sở hữu tập thể. Chính đây mới lànguyên nhân của mọi nguyên nhân làm cho kinh tế Xã hội chủ nghĩa không năng động vàkém hiệu quả Thậm chí hy vọng về sự bình đẳng cho con người thông qua hình thứcphân phối theo lao động do chế độ công hữu tạo ra cũng chỉ là ảo tưởng. Trên thực tếphương thức phân phối theo lao động bị bóp méo và hoàn toàn không có khả năng kíchthích trở lại sản xuất.Sai lầm về mặt lý luận của mô hình Chủ nghĩa Xã hội Xô Viết là tuyệt đối hóa vai trò củasở hữu. Người ta mặc nhiên thừa nhận rằng thể chế kinh tế quyết định thể chế xã hội. Lýthuyết này dẫn đến một kết luận hiển nhiên: kinh tế tư nhân là cơ sở của Chủ nghĩa tưbản, bởi vậy nó không có chỗ đứng trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Lý thuyết này chorằng chế độ sở hữu nhà nước là cơ sở của Chủ nghĩa xã hội, vì vậy xây dựng Chủ nghĩaxã hội phải loại trừ kinh tế tư nhân ra khỏi mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội. Bị chiphối bởi quan điểm thể chế kinh tế quyết định chế độ xã hội, trong một thời kỳ dài nềnkinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng theo định hướng xoá bỏ chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất tức loại bỏ kinh tế tư nhân. Người ta cho rằng xoá bỏ thể chế kinhtế cũ, tức xoá bỏ kinh tế tư nhân, xây dựng kinh tế tập thể và nhà nước dựa trên chế độcông hữu về tư liệu sản xuất thì sẽ có một xã hội tiến bộ hơn. Nhưng thực tế đã đưa ra lờigiải đáp khác những sai lầm của những hành động theo lối duy ý chí tất yếu dẫn đến sựsụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa.Cần nhớ rằng hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân về tư liệu sảnxuất đã đan xen nhau trong lịch sử. Nhầm tưởng rằng thể chế kinh tế sẽ quyết định chế độxã hội như người ta mong muốn đã dẫn đến cưỡng ép sự phát triển. Xã hội sẽ và chỉ pháttriển theo hướng tự nhiên của nó. Các hình thức sở hữu sẽ vẫn tồn tại đan xen nhau trongtương lai lâu dài như nó từng tồn tại trong quá khứ. Điều quan trọng hơn để xét một xãhội này tiến bộ hơn một xã hội khác không phải là thể chế kinh tế, tức hình thức sở hữu,mà chính là tính hiệu quả của guồng máy kinh tế.Nhận thức lại về sản xuất và sở hữu tư nhân trong nền kinh tế hiện đạiMột trong những sai lầm lớn nhất của lý thuyết kinh tế theo mô hình Chủ nghĩa Xã hộiXô Viết trong nghiên cứu kinh tế là ở chỗ nó chỉ phân tích phiến diện quá trình sản xuất.Nền tảng của đời sống hay là mặt thực tế của cuộc sống chính là kinh tế. Nếu như chỉ đểý đến một khâu mặc dù rất quan trọng của quá trình hoạt động kinh tế là sản xuất thì sẽvấp phải một sự phiến diện, một sự đơn giản hóa cực kỳ nghiêm trọng. Bởi vì cuộc sốngkhông chỉ có sản xuất, nền kinh tế không chỉ có sản xuất mặc dù sản xuất là khâu rấtquan trọng. Sản xuất là khâu trung gian của quá trình kinh tế, thậm chí không phải làkhâu bắt đầu dù rằng đôi lúc có thể nói là khâu trung tâm của các hoạt động kinh tế.Trước khi đi vào phân tích khâu sản xuất chúng ta cần đi sâu phân tích nhu cầu. Nếukhông có nhu cầu thì không có sản xuất. Khi con người được giải phóng ra khỏi nhữngnhu cầu đơn giản của đời sống vật chất thì sản xuất là quá trình phục vụ đời sống vớinhững nhu cầu ngày càng phong phú. Từ nhu cầu đến sản xuất rồi đến lưu thông, phânphối là một chu trình phức tạp, trong đó chỉ riêng trong khâu sản xuất cần có nhiều nhântố phục vụ nó như: cung cấp tín dụng, sáng tạo công nghệ, bảo vệ các quyền liên quanđến quá trình sản xuất. Có lẽ những yếu tố của nền kinh tế hàng hóa, cách thức lưu thôngphân phối, tín dụng theo phong cách mới của xã hội tư bản tỏ ra ưu việt hơn hẳn những gìdiễn ra trong chế độ phong kiến, đã gây ấn tượng mạnh và làm các nhà lý luận của Chủnghĩa xã hội có cách nhìn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học định hướng xã hội xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc phát triễn kinh tế chiến lược phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 348 2 0
-
20 trang 291 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
20 trang 236 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 201 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0