Phát triển kinh tế tư nhân - Từ quan điểm của đảng đến thực tiễn tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.65 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - Từ quan điểm của đảng đến thực tiễn tại tỉnh Thái Nguyên" bàn về những thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đạt được trong những năm gần đây là minh chứng cho chủ trương đúng đắn, sáng tạo, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đóng góp không nhỏ của thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân - Từ quan điểm của đảng đến thực tiễn tại tỉnh Thái Nguyên 206 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN - TỪ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐẾN THỰC TIỄN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN TS. Hoàng Thu Thuỷ, TS. Trần Thị Lan Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tóm tắt: Thực hiện chủ trương của Đảng, với quan điểm phát triển kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa là chiến lược lâu dài cũng là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển cũng như thúc đẩy các cơ sở sản xuất, kinh doanh hình thành doanh nghiệp. Những thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đạt được trong những năm gần đây là minh chứng cho chủ trương đúng đắn, sáng tạo, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đóng góp không nhỏ của thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chỉ thị, chủ trương, doanh nghiệp, kinh tế tư nhân, Thái Nguyên. PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT - FROM THE VIEW OF THE PARTY TO PRACTICE IN THAI NGUYEN PROVINCE Abstract: Effectuating the Party's policy, with the viewpoint of developing the private economy, small and medium-sized enterprises as well as long-term strategy is also a key task in the immediate future, the Provincial Party Committee and People's Committee of Thai Nguyen province have been real. There are many solutions to support enterprises to develop and promote production and business establishments to form enterprises. The socio-economic achievements of Thai Nguyen province have been achieved in recent years as a testament to the right and creative guidelines, the fierce participation of both the political system and the significant contribution of the private economy in Thai Nguyen province. Keywords: instructions, policy, enterprises, private economy, Thai Nguyen. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, thông qua việc tổng kết lý luận phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, Đảng ta đã có những bước phát triển lý luận đúng đắn về phát triển kinh tế tư nhân ở Việt N am. Có thể hiểu, kinh tế tư nhân, là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước, bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. Kinh tế tư nhân là tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sản xuất. Theo nghĩa hẹp có thể hiểu, kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân tồn tại dưới PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 207 các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể. Từ Đại hội VI (1986), thực hiện đường lối xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đối với kinh tế tư nhân, Đảng ta khẳng định cần phải có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, được bổ sung và hoàn thiện dần qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân thể hiện tập trung trong các cương lĩnh, văn kiện đại hội Đảng, nghị quyết chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. NỘI DUNG 1. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân Bên cạnh việc lần đầu tiên Đảng ta khẳng định: “Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”, Đại hội VI (1986) nêu rõ, kinh tế tư nhân nói riêng, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa nói chung vẫn được coi là đối tượng phải “cải tạo”, bằng những hình thức và bước đi thích hợp, tránh chủ quan nóng vội. “Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích luỹ tập trung của nhà nước và tranh thủ vốn ngoài nước, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác” [1, tr.56]. Từ chỗ coi kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế có thể sử dụng nhưng cần “cải tạo” bằng những bước đi thích hợp, Đại hội VII (1991) đã thực sự coi kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế độc lập, có tiềm năng phát triển và đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung. “Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp” [2, tr.116]. Theo đó, “Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý, hướng dẫn của N hà nước” [2, tr.69] và “Kinh tế tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh được pháp luật quy định” [2, tr.117-118]. Đại hội VIII (6/1996) tiếp tục quan điểm “thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” [3, tr.91]. Đồng thời, “bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật của mọi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế” [3, tr.93]. Văn kiện Đại hội IX (1-2001) của Đảng đã thể hiện bước phát triển mới trong tư duy khi khẳng định kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế có vị trí quan trọng lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm” [4, tr.98]. Từ quan điểm thành phần kinh tế “tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định” ở Đại hội VII đến Đại hội IX, Đảng ta đã có bước nhìn nhận mới: “Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những hướng ưu tiên của N hà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân - Từ quan điểm của đảng đến thực tiễn tại tỉnh Thái Nguyên 206 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN - TỪ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐẾN THỰC TIỄN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN TS. Hoàng Thu Thuỷ, TS. Trần Thị Lan Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tóm tắt: Thực hiện chủ trương của Đảng, với quan điểm phát triển kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa là chiến lược lâu dài cũng là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển cũng như thúc đẩy các cơ sở sản xuất, kinh doanh hình thành doanh nghiệp. Những thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đạt được trong những năm gần đây là minh chứng cho chủ trương đúng đắn, sáng tạo, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đóng góp không nhỏ của thành phần kinh tế tư nhân tỉnh Thái Nguyên. Từ khóa: Chỉ thị, chủ trương, doanh nghiệp, kinh tế tư nhân, Thái Nguyên. PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT - FROM THE VIEW OF THE PARTY TO PRACTICE IN THAI NGUYEN PROVINCE Abstract: Effectuating the Party's policy, with the viewpoint of developing the private economy, small and medium-sized enterprises as well as long-term strategy is also a key task in the immediate future, the Provincial Party Committee and People's Committee of Thai Nguyen province have been real. There are many solutions to support enterprises to develop and promote production and business establishments to form enterprises. The socio-economic achievements of Thai Nguyen province have been achieved in recent years as a testament to the right and creative guidelines, the fierce participation of both the political system and the significant contribution of the private economy in Thai Nguyen province. Keywords: instructions, policy, enterprises, private economy, Thai Nguyen. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, thông qua việc tổng kết lý luận phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế tư nhân nói riêng, Đảng ta đã có những bước phát triển lý luận đúng đắn về phát triển kinh tế tư nhân ở Việt N am. Có thể hiểu, kinh tế tư nhân, là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước, bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. Kinh tế tư nhân là tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sản xuất. Theo nghĩa hẹp có thể hiểu, kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư nhân tồn tại dưới PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 207 các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cá thể. Từ Đại hội VI (1986), thực hiện đường lối xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đối với kinh tế tư nhân, Đảng ta khẳng định cần phải có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, được bổ sung và hoàn thiện dần qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đất nước. Các quan điểm của Đảng về kinh tế tư nhân và phát triển kinh tế tư nhân thể hiện tập trung trong các cương lĩnh, văn kiện đại hội Đảng, nghị quyết chuyên đề của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. NỘI DUNG 1. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân Bên cạnh việc lần đầu tiên Đảng ta khẳng định: “Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”, Đại hội VI (1986) nêu rõ, kinh tế tư nhân nói riêng, các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa nói chung vẫn được coi là đối tượng phải “cải tạo”, bằng những hình thức và bước đi thích hợp, tránh chủ quan nóng vội. “Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích luỹ tập trung của nhà nước và tranh thủ vốn ngoài nước, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác” [1, tr.56]. Từ chỗ coi kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế có thể sử dụng nhưng cần “cải tạo” bằng những bước đi thích hợp, Đại hội VII (1991) đã thực sự coi kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế độc lập, có tiềm năng phát triển và đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung. “Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp” [2, tr.116]. Theo đó, “Kinh tế tư nhân được phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý, hướng dẫn của N hà nước” [2, tr.69] và “Kinh tế tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh được pháp luật quy định” [2, tr.117-118]. Đại hội VIII (6/1996) tiếp tục quan điểm “thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần” [3, tr.91]. Đồng thời, “bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật của mọi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế” [3, tr.93]. Văn kiện Đại hội IX (1-2001) của Đảng đã thể hiện bước phát triển mới trong tư duy khi khẳng định kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế có vị trí quan trọng lâu dài trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. “Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm” [4, tr.98]. Từ quan điểm thành phần kinh tế “tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định” ở Đại hội VII đến Đại hội IX, Đảng ta đã có bước nhìn nhận mới: “Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những hướng ưu tiên của N hà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân Thành phần kinh tế tư nhân Doanh nghiệp tư nhân Kinh tế quốc doanh Kinh tế tập thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 259 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 (Tái bản lần thứ 6)
217 trang 63 1 0 -
Đảm bảo pháp lý cho mô hình kinh tế hợp tác xã tại Việt Nam
6 trang 62 0 0 -
27 trang 50 0 0
-
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Báo cáo tóm tắt: Về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020
10 trang 45 0 0