Phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị của thành phố Vinh, giai đoạn 2000 – 2009
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo phân tích thực trạng phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị của thành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009 dựa trên các chỉ tiêu: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế; phát triển công nghiệp, dịch vụ; sự mở rộng không gian đô thị. Đồng thời cũng làm rõ những tồn tại trong quá trình phát triển và hướng khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị của thành phố Vinh, giai đoạn 2000 – 2009N. T. HoàiTRIểN KINH Tế Và Mở RộNG .... tr. 35 - 39PHáTPHáT TRIểN KINH Tế Và Mở RộNG KHÔNG GIAN ĐÔ THị CủA THàNHPHố VINH, GIAI ĐOạN 2000 – 2009Nguyễn Thị Hoài (a)Tóm tắt. Bài báo phân tích thực trạng phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị củathành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009 dựa trên các chỉ tiêu: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP,thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế; phát triển công nghiệp, dịch vụ; sự mở rộngkhông gian đô thị. Đồng thời cũng làm rõ những tồn tại trong quá trình phát triển và hướng khắcphục.1. Đặt vấn đề. Một trong những hệ quảtất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hộilà sự ra đời của hệ thống đô thị và vai trò củachúng không ngừng được nâng cao, tạo thànhnhững trung tâm – động lực tăng trưởng, thúcđẩy và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến sự pháttriển của các lãnh thổ kế cận. Thành phố Vinhlà thủ phủ lâu đời của tỉnh Nghệ An và đãđược công nhận là đô thị loại 1 vào ngày05/9/2008. Đến hết năm 2009, thành phố códiện tích 104,9 km2, dân số 311 nghìn người,mật độ dân số 2990 người/km2, tỉ lệ dânthành thị đạt 71,2% (chiếm 0,6% về diện tích,9% về dân số, gấp 15 lần mật độ dân sốchung của toàn tỉnh). Sự phát triển của Thànhphố Vinh không chỉ khẳng định vai trò trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa… của tỉnhNghệ An, mà còn là đô thị đầu mối quantrọng của vùng Bắc Trung Bộ đang từng bướcchiếm lĩnh vị trí thành phố trung tâm kinh tế,văn hóa hàng đầu của vùng.2. Nội dung2.1. Sự phát triển kinh tế thành phố Vinhgiai đoạn 2000 - 2009Vận động trong sự phát triển kinh tếchung của tỉnh Nghệ An và cả nước, Thànhphố Vinh đã và đang phát huy các thế mạnhcủa mình để phát triển và hội nhập kinh tế.Qua 10 năm phát triển và hội nhập (2000- 2009),kinh tế Thành phố đã có những bước pháttriển đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tếhàng năm luôn đạt hai con số, trung bình giaiđoạn là 12%/năm (cao hơn tốc độ tăng trưởngchung của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ), trongđó: giai đoạn 2000 – 2005 đạt 12,5%, giaiđoạn 2005 – 2009 là 11,4%. Quy mô kinh tếkhông ngừng được mở rộng. Theo giá thực tế,GDP tăng từ 1214,1 tỉ đồng năm 2000 lên3727,4 tỉ đồng năm 2005 và đạt 9011,9 tỉđồng năm 2009 [1]. Thu nhập bình quân đầungười theo đó cũng tăng lên nhanh chóng: từ5,6 triệu đồng/người năm 2000 lên 15,6 triệuđồng/người năm 2005 và đạt 30,3 triệuđồng/người năm 2009 (tăng gấp 5,4 lần so vớinăm 2000). Trong cơ cấu GDP của Thànhphố, khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp)chiếm tỉ trọng không đáng kể và đang có xuhướng giảm; khu vực III (dịch vụ) chiếm ưuthế tuyệt đối và tỉ trọng đang có xu hướngtăng lên. Trong khi đó, khu vực II vào nhữngnăm gần đây tỉ trọng trong cơ cấu GDP giaođộng trong khoảng 23,4% - 23,5%. So vớinăm 2007, năm 2009 tỉ trọng nhóm ngànhnông – lâm – ngư nghiệp có tăng và nhómngành dịch vụ giảm nhẹ. Đó là do sự mở rộngkhông gian của Thành phố về phía nhữngvùng sản xuất nông nghiệp. Mặc dù tỉ trọngkhu vực II trong cơ cấu GDP có xu hướngNhận bài ngày13/12/2010. Sửa chữa xong 14/06/2011.Cơ cấu GDP Thành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009(Đơn vị tính: %)Nông – Lâm – NgưCông nghiệp – xây dựng20003,434,920052,123,520070,723,520091,523,435Trường đại học vinhkhoa học, tập 40, số 2b - 2011Dịch vụtạp chí61,774,475,875,1Nguồn [2,4,5]giảm nhưng Thành phố Vinh vẫn là trung tâmcông nghiệp lớn của tỉnh Nghệ An nói riêng,của vùng Bắc Trung Bộ nói chung và là mộttrong những trung tâm công nghiệp của cảnước. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtcông nghiệp trong nhiều năm liền đạt ở mứccao 17% – 18%. Giá trị tăng thêm của ngànhđược nâng lên không ngừng và đóng gópngày càng lớn trong sản xuất công nghiệp củatỉnh. Năm 2005, giá trị tăng thêm của ngànhđạt 874,5 tỉ đồng đến 2009 tăng lên 2110,4 tỉđồng (tăng 2,4 lần), đóng góp trong tổng giátrị tăng thêm ngành công nghiệp của toàn tỉnhtăng tương ứng 33% lên 40% [2]. Thànhphố hiện có 5 khu, cụm công nghiệp, trongđó khu công nghiệp Bắc Vinh diện tích60,16 ha, cơ bản được lấp đầy và tạo việclàm cho hơn 1.548 lao động; khu côngnghiệp Hưng Đông đang triển khai xâydựng hạ tầng kỹ thuật; ba cụm công nghiệp(Đông Vĩnh, Nghi Phú, Hưng Lộc) với diệntích 24,9 ha đang hoạt động trên cơ sở cácdoanh nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định vàphát triển. Các cơ sở sản xuất công nghiệpkhác trên địa bàn Thành phố chủ yếu là côngnghiệp sạch; những cơ sở gây ô nhiễm môitrường đã và đang được di chuyển ra các khucông nghiệp tập trung. Các doanh nghiệp như:doanh nghiệp sản xuất bia, dầu ăn tinh luyện,dệt may, cơ khí, gỗ mỹ nghệ, xay xát bột mỳ,phân vi sinh NPK, da chế biến... đã thực hiệncổ phần hoá, tăng cường đầu tư mở rộng vàđổi mới trang thiết bị, công nghệ, hoạt độngsản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt. Các sảnphẩm được xuất khẩu ra nước ngoài đượcđánh giá có chất lượng cao: thuỷ hải sản, dệtmay, chế biến gỗ, dầu ăn tinh luyện, bột đásiêu mịn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị của thành phố Vinh, giai đoạn 2000 – 2009N. T. HoàiTRIểN KINH Tế Và Mở RộNG .... tr. 35 - 39PHáTPHáT TRIểN KINH Tế Và Mở RộNG KHÔNG GIAN ĐÔ THị CủA THàNHPHố VINH, GIAI ĐOạN 2000 – 2009Nguyễn Thị Hoài (a)Tóm tắt. Bài báo phân tích thực trạng phát triển kinh tế và mở rộng không gian đô thị củathành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009 dựa trên các chỉ tiêu: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP,thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế; phát triển công nghiệp, dịch vụ; sự mở rộngkhông gian đô thị. Đồng thời cũng làm rõ những tồn tại trong quá trình phát triển và hướng khắcphục.1. Đặt vấn đề. Một trong những hệ quảtất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hộilà sự ra đời của hệ thống đô thị và vai trò củachúng không ngừng được nâng cao, tạo thànhnhững trung tâm – động lực tăng trưởng, thúcđẩy và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến sự pháttriển của các lãnh thổ kế cận. Thành phố Vinhlà thủ phủ lâu đời của tỉnh Nghệ An và đãđược công nhận là đô thị loại 1 vào ngày05/9/2008. Đến hết năm 2009, thành phố códiện tích 104,9 km2, dân số 311 nghìn người,mật độ dân số 2990 người/km2, tỉ lệ dânthành thị đạt 71,2% (chiếm 0,6% về diện tích,9% về dân số, gấp 15 lần mật độ dân sốchung của toàn tỉnh). Sự phát triển của Thànhphố Vinh không chỉ khẳng định vai trò trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa… của tỉnhNghệ An, mà còn là đô thị đầu mối quantrọng của vùng Bắc Trung Bộ đang từng bướcchiếm lĩnh vị trí thành phố trung tâm kinh tế,văn hóa hàng đầu của vùng.2. Nội dung2.1. Sự phát triển kinh tế thành phố Vinhgiai đoạn 2000 - 2009Vận động trong sự phát triển kinh tếchung của tỉnh Nghệ An và cả nước, Thànhphố Vinh đã và đang phát huy các thế mạnhcủa mình để phát triển và hội nhập kinh tế.Qua 10 năm phát triển và hội nhập (2000- 2009),kinh tế Thành phố đã có những bước pháttriển đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tếhàng năm luôn đạt hai con số, trung bình giaiđoạn là 12%/năm (cao hơn tốc độ tăng trưởngchung của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ), trongđó: giai đoạn 2000 – 2005 đạt 12,5%, giaiđoạn 2005 – 2009 là 11,4%. Quy mô kinh tếkhông ngừng được mở rộng. Theo giá thực tế,GDP tăng từ 1214,1 tỉ đồng năm 2000 lên3727,4 tỉ đồng năm 2005 và đạt 9011,9 tỉđồng năm 2009 [1]. Thu nhập bình quân đầungười theo đó cũng tăng lên nhanh chóng: từ5,6 triệu đồng/người năm 2000 lên 15,6 triệuđồng/người năm 2005 và đạt 30,3 triệuđồng/người năm 2009 (tăng gấp 5,4 lần so vớinăm 2000). Trong cơ cấu GDP của Thànhphố, khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp)chiếm tỉ trọng không đáng kể và đang có xuhướng giảm; khu vực III (dịch vụ) chiếm ưuthế tuyệt đối và tỉ trọng đang có xu hướngtăng lên. Trong khi đó, khu vực II vào nhữngnăm gần đây tỉ trọng trong cơ cấu GDP giaođộng trong khoảng 23,4% - 23,5%. So vớinăm 2007, năm 2009 tỉ trọng nhóm ngànhnông – lâm – ngư nghiệp có tăng và nhómngành dịch vụ giảm nhẹ. Đó là do sự mở rộngkhông gian của Thành phố về phía nhữngvùng sản xuất nông nghiệp. Mặc dù tỉ trọngkhu vực II trong cơ cấu GDP có xu hướngNhận bài ngày13/12/2010. Sửa chữa xong 14/06/2011.Cơ cấu GDP Thành phố Vinh giai đoạn 2000 – 2009(Đơn vị tính: %)Nông – Lâm – NgưCông nghiệp – xây dựng20003,434,920052,123,520070,723,520091,523,435Trường đại học vinhkhoa học, tập 40, số 2b - 2011Dịch vụtạp chí61,774,475,875,1Nguồn [2,4,5]giảm nhưng Thành phố Vinh vẫn là trung tâmcông nghiệp lớn của tỉnh Nghệ An nói riêng,của vùng Bắc Trung Bộ nói chung và là mộttrong những trung tâm công nghiệp của cảnước. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtcông nghiệp trong nhiều năm liền đạt ở mứccao 17% – 18%. Giá trị tăng thêm của ngànhđược nâng lên không ngừng và đóng gópngày càng lớn trong sản xuất công nghiệp củatỉnh. Năm 2005, giá trị tăng thêm của ngànhđạt 874,5 tỉ đồng đến 2009 tăng lên 2110,4 tỉđồng (tăng 2,4 lần), đóng góp trong tổng giátrị tăng thêm ngành công nghiệp của toàn tỉnhtăng tương ứng 33% lên 40% [2]. Thànhphố hiện có 5 khu, cụm công nghiệp, trongđó khu công nghiệp Bắc Vinh diện tích60,16 ha, cơ bản được lấp đầy và tạo việclàm cho hơn 1.548 lao động; khu côngnghiệp Hưng Đông đang triển khai xâydựng hạ tầng kỹ thuật; ba cụm công nghiệp(Đông Vĩnh, Nghi Phú, Hưng Lộc) với diệntích 24,9 ha đang hoạt động trên cơ sở cácdoanh nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định vàphát triển. Các cơ sở sản xuất công nghiệpkhác trên địa bàn Thành phố chủ yếu là côngnghiệp sạch; những cơ sở gây ô nhiễm môitrường đã và đang được di chuyển ra các khucông nghiệp tập trung. Các doanh nghiệp như:doanh nghiệp sản xuất bia, dầu ăn tinh luyện,dệt may, cơ khí, gỗ mỹ nghệ, xay xát bột mỳ,phân vi sinh NPK, da chế biến... đã thực hiệncổ phần hoá, tăng cường đầu tư mở rộng vàđổi mới trang thiết bị, công nghệ, hoạt độngsản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt. Các sảnphẩm được xuất khẩu ra nước ngoài đượcđánh giá có chất lượng cao: thuỷ hải sản, dệtmay, chế biến gỗ, dầu ăn tinh luyện, bột đásiêu mịn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Mở rộng không gian đô thị Không gian đô thị Thành phố Vinh Cơ cấu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
24 trang 151 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
7 trang 122 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0