Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc và tác động với Cao Bằng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới; (3) các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc và tác động với Cao Bằng PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NAM TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI CAO BẰNG 中国南区经济发展概况与其对越南高平省之影响 TS. Phạm Sỹ Thành1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 河内国家大学所属经纪大学树 VEPR 组中国经济研究项目经理 范士成 Tóm tắt: Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phươngdiện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới;(3) các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ởTrung Quốc. Từ khóa: Nam Trung Quốc, tác động, Cao Bằng 摘要 中国地区经济发展主张集中在:(1)各地区之间的配合;(2)建立新的增长极;(3)东面沿海及中国大河边平原地区增长点 关键词:南中国,影响,高平省1. Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc1.1. Khái quát Từ khi thành lập nước đến nay, chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc đãtrải qua 3 giai đoạn lớn: (1) từ khi thành lập nước đến trước cải cách mở cửa (1949-1978) làgiai đoạn phát triển cân bằng kinh tế vùng; (2) từ sau cải cách mở cửa đến cuối thế kỷ XX(1979-1999) là giai đoạn phát triển không cân bằng; (3) từ khi bước sang thế kỷ mới (từ năm2000) là giai đoạn phát triển nhịp nhàng kinh tế vùng. Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốctích cực tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế, nhất thể hóa/hội nhập? Kinh tế khu vực, chiếnlược phát triển vùng miền cũng được đẩy mạnh.1.2. Bố cục Kinh tế vùng miền Trung Quốc đã hình thành bố cục mới - hệ dẫn động 4 bánh“4WD” bao gồm 4 vùng kinh tế lớn: miền Tây, miền Trung bộ, Đông Bắc và miền Tây. Bốcục tổng thể của chiến lược phát triển vùng của Trung Quốc được nêu rõ trong Cương yếuquy hoạch 5 năm lần thứ 11: “thúc đẩy đại khai phá miền Tây, chấn hưng các cơ sở công1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, ĐHKT, ĐHQGHN 769nghiệp cũ vùng Đông Bắc”, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đông đi đầuphát triển, đẩy mạnh sự tương tác tốt giữa miền Đông - miền Trung - miền Tây, phát triểnvùng hài hòa nhịp nhàng trở thành trọng tâm và điểm dừng chính của chiến lược phát triểntổng thể vùng miền Trung Quốc và xây dựng xã hội hài hòa chủ nghĩa xã hội Trung Quốc2. Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện:(1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới; (3) các điểmtăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc.2. Vùng kinh tế miền Tây2.1. Chiến lược Đại khai phát miền Tây2.1.1. Bối cảnh Từ khi thực hiện cải cách mở cửa (1978), trọng điểm chiến lược phát triển vùng miềncủa Trung Quốc chuyển dịch về phía Đông. Đặng Tiểu Bình đưa ra chủ trương phát triển làmgiàu có các tỉnh duyên hải phía Đông trước sau đó quy trở lại phát triển miền Tây, củng cốquốc phòng. Sau hơn 20 năm thực hiện phát triển kinh tế miền Đông, tồn tại lịch sử vàkhoảng cách chênh lệch phát triển giữa khu vực miền Đông và miền Tây ngày càng lớn trởthành vấn đề toàn diện cản trở sự phát triển bền vững lâu dài của nền kinh tế xã hội TrungQuốc. Chiến lược đại khai phát miền Tây là quyết sách chiến lược quan trọng của TrungQuốc, nhằm phát triển miền Tây, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển giữa hai miềnĐông và Tây. Cuối năm 1999, trong Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Giang Trạch Dânđã nêu ra quyết sách Đại khai phát miền Tây. Năm 2000, Trung Quốc thành lập tổ chỉ đạo phát triển miền Tây do thủ tướng ChuDung Cơ làm tổ trưởng với thành viên là các quan chức cấp cao hàng bộ trưởng. Năm 2001,trong bản “Đề cương kế hoạch 5 năm lần thứ 10 về phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hòanhân dân Trung Hoa” được chính thức thông qua đã tiến hành bố trí cụ thể cho chiến lược đạikhai phá miền Tây. Quy hoạch tổng thể đại khai phá miền Tây trong 50 năm có thể chia thành3 giai đoạn: xây dựng nền tảng cơ sở hạ tầng (2001-2010), tăng tốc độ phát triển (2010-2030)và thúc đẩy hiện đại hóa toàn diện (2031-2050).2.1.2. Phạm vi chiến lược Miền Tây bao gồm 12 tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Thiểm Tây, Cam Túc,Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Vân Nam, Quý Châu, Tây Tạng,Quảng Tây, Nội Mông, với đặc điểm chung là núi non hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế kémphát triển.2.1.3. Mục tiêu - Mục tiêu tổng thể: Tháng 7 năm 2010, trong Hội nghị công tác đại khai phá miềnTây, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã phát biểu, sau 10 năm thực hiện, mục tiêu tổng thể thực hiệnchiến lược đại khai phá miền Tây là: nâng sức mạnh tổng thể kinh tế của khu vực miền Tâylên tầm cao mới, hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, hình thành cơ bản hệ thống công nghiệp hiệnđại, xây dựng cơ sở năng lượng mới, cơ sở chế biến sâu các nguồn tài nguyên, cơ sở sản xuấttrang thiết bị và cơ sở các ngành công nghiệp chiến lược mới nổi quan trọng của cả nước;2 http://www.dajunzk.com/quyujj.pdf 770nâng trình độ và chất lượng đời sống của nhân dân lên tầng cao mới, giảm chênh lệch về nănglực phục vụ công cộng cơ bản so với khu vực miền Đông; nâng cao bảo vệ môi trường sinhthái, hạn chế suy thoái môi trường. - Mục tiêu các thời kỳ: Tháng 12 năm 2006, Ủy ban thường vụ Quốc Vụ viện thông qua “Kế hoạch 5 năm lầnthứ 11 đại khai phá miền Tây”. Mục tiêu hướng tới nỗ lực thực hiện phát triển kinh tế khu vựcmiền Tây vừa nhanh vừa hiệu quả, nâng cao và duy trì sự ổn định cho đời sống nhân dân,những khu vực và ngành nghề trọng điểm đạt trình độ phát triển mới, đạt được thành tựu mớitrong lĩnh vực phục vụ lợi ích cộng đồng cơ bản như giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc và tác động với Cao Bằng PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NAM TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI CAO BẰNG 中国南区经济发展概况与其对越南高平省之影响 TS. Phạm Sỹ Thành1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 河内国家大学所属经纪大学树 VEPR 组中国经济研究项目经理 范士成 Tóm tắt: Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phươngdiện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới;(3) các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ởTrung Quốc. Từ khóa: Nam Trung Quốc, tác động, Cao Bằng 摘要 中国地区经济发展主张集中在:(1)各地区之间的配合;(2)建立新的增长极;(3)东面沿海及中国大河边平原地区增长点 关键词:南中国,影响,高平省1. Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc1.1. Khái quát Từ khi thành lập nước đến nay, chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc đãtrải qua 3 giai đoạn lớn: (1) từ khi thành lập nước đến trước cải cách mở cửa (1949-1978) làgiai đoạn phát triển cân bằng kinh tế vùng; (2) từ sau cải cách mở cửa đến cuối thế kỷ XX(1979-1999) là giai đoạn phát triển không cân bằng; (3) từ khi bước sang thế kỷ mới (từ năm2000) là giai đoạn phát triển nhịp nhàng kinh tế vùng. Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốctích cực tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế, nhất thể hóa/hội nhập? Kinh tế khu vực, chiếnlược phát triển vùng miền cũng được đẩy mạnh.1.2. Bố cục Kinh tế vùng miền Trung Quốc đã hình thành bố cục mới - hệ dẫn động 4 bánh“4WD” bao gồm 4 vùng kinh tế lớn: miền Tây, miền Trung bộ, Đông Bắc và miền Tây. Bốcục tổng thể của chiến lược phát triển vùng của Trung Quốc được nêu rõ trong Cương yếuquy hoạch 5 năm lần thứ 11: “thúc đẩy đại khai phá miền Tây, chấn hưng các cơ sở công1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, ĐHKT, ĐHQGHN 769nghiệp cũ vùng Đông Bắc”, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đông đi đầuphát triển, đẩy mạnh sự tương tác tốt giữa miền Đông - miền Trung - miền Tây, phát triểnvùng hài hòa nhịp nhàng trở thành trọng tâm và điểm dừng chính của chiến lược phát triểntổng thể vùng miền Trung Quốc và xây dựng xã hội hài hòa chủ nghĩa xã hội Trung Quốc2. Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện:(1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới; (3) các điểmtăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc.2. Vùng kinh tế miền Tây2.1. Chiến lược Đại khai phát miền Tây2.1.1. Bối cảnh Từ khi thực hiện cải cách mở cửa (1978), trọng điểm chiến lược phát triển vùng miềncủa Trung Quốc chuyển dịch về phía Đông. Đặng Tiểu Bình đưa ra chủ trương phát triển làmgiàu có các tỉnh duyên hải phía Đông trước sau đó quy trở lại phát triển miền Tây, củng cốquốc phòng. Sau hơn 20 năm thực hiện phát triển kinh tế miền Đông, tồn tại lịch sử vàkhoảng cách chênh lệch phát triển giữa khu vực miền Đông và miền Tây ngày càng lớn trởthành vấn đề toàn diện cản trở sự phát triển bền vững lâu dài của nền kinh tế xã hội TrungQuốc. Chiến lược đại khai phát miền Tây là quyết sách chiến lược quan trọng của TrungQuốc, nhằm phát triển miền Tây, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển giữa hai miềnĐông và Tây. Cuối năm 1999, trong Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Giang Trạch Dânđã nêu ra quyết sách Đại khai phát miền Tây. Năm 2000, Trung Quốc thành lập tổ chỉ đạo phát triển miền Tây do thủ tướng ChuDung Cơ làm tổ trưởng với thành viên là các quan chức cấp cao hàng bộ trưởng. Năm 2001,trong bản “Đề cương kế hoạch 5 năm lần thứ 10 về phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hòanhân dân Trung Hoa” được chính thức thông qua đã tiến hành bố trí cụ thể cho chiến lược đạikhai phá miền Tây. Quy hoạch tổng thể đại khai phá miền Tây trong 50 năm có thể chia thành3 giai đoạn: xây dựng nền tảng cơ sở hạ tầng (2001-2010), tăng tốc độ phát triển (2010-2030)và thúc đẩy hiện đại hóa toàn diện (2031-2050).2.1.2. Phạm vi chiến lược Miền Tây bao gồm 12 tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Thiểm Tây, Cam Túc,Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Vân Nam, Quý Châu, Tây Tạng,Quảng Tây, Nội Mông, với đặc điểm chung là núi non hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế kémphát triển.2.1.3. Mục tiêu - Mục tiêu tổng thể: Tháng 7 năm 2010, trong Hội nghị công tác đại khai phá miềnTây, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã phát biểu, sau 10 năm thực hiện, mục tiêu tổng thể thực hiệnchiến lược đại khai phá miền Tây là: nâng sức mạnh tổng thể kinh tế của khu vực miền Tâylên tầm cao mới, hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, hình thành cơ bản hệ thống công nghiệp hiệnđại, xây dựng cơ sở năng lượng mới, cơ sở chế biến sâu các nguồn tài nguyên, cơ sở sản xuấttrang thiết bị và cơ sở các ngành công nghiệp chiến lược mới nổi quan trọng của cả nước;2 http://www.dajunzk.com/quyujj.pdf 770nâng trình độ và chất lượng đời sống của nhân dân lên tầng cao mới, giảm chênh lệch về nănglực phục vụ công cộng cơ bản so với khu vực miền Đông; nâng cao bảo vệ môi trường sinhthái, hạn chế suy thoái môi trường. - Mục tiêu các thời kỳ: Tháng 12 năm 2006, Ủy ban thường vụ Quốc Vụ viện thông qua “Kế hoạch 5 năm lầnthứ 11 đại khai phá miền Tây”. Mục tiêu hướng tới nỗ lực thực hiện phát triển kinh tế khu vựcmiền Tây vừa nhanh vừa hiệu quả, nâng cao và duy trì sự ổn định cho đời sống nhân dân,những khu vực và ngành nghề trọng điểm đạt trình độ phát triển mới, đạt được thành tựu mớitrong lĩnh vực phục vụ lợi ích cộng đồng cơ bản như giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc Toàn cầu hóa kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 248 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 157 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0 -
6 trang 95 0 0