Danh mục

PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.32 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ kỷ nguyên công nghiệp chế tạo sang kỷ nguyêncông nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn dắt. Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ Từ sản xuất vật chất sang dịch vụ Từ thị trường quốc gia sang thị trường khu vực vàthế giới Từ phân công lao động theo nguồn lực sang tối ưuhóa hoạt động thị trường Từ mục tiêu đáp ứng nhu cầu cơ bản sang nâng caochất lượng cuộc sốngNhững chiều hướng này tác động mạnh đến KT& DNVN...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO Phạm Chi Lan1/30/2007 1 Nội dung1. Bối cảnh mới của sự phát triển kinh tế-xã hội VN2. Các cơ hội và thách thức về kinh tế-xã hội khi nước ta gia nhập WTO3. Một số việc cần làm sau khi nước ta gia nhập WTO1/30/2007 2 1. BỐI CẢNH MỚI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VIỆT NAM1/30/2007 3 6 chuyển hướng lớn của kinh tế thế giới từ thế kỷ 20 sang thế kỷ 21 - Từ kỷ nguyên công nghiệp chế tạo sang kỷ nguyên công nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn dắt. - Từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ - Từ sản xuất vật chất sang dịch vụ - Từ thị trường quốc gia sang thị trường khu vực và thế giới - Từ phân công lao động theo nguồn lực sang tối ưu hóa hoạt động thị trường - Từ mục tiêu đáp ứng nhu cầu cơ bản sang nâng cao chất lượng cuộc sống Những chiều hướng này tác động mạnh đến KT& DNVN1/30/2007 4 Bối cảnh quốc tế• Toàn cầu hóa trở thành một thực tế• Sự hình thành nền kinh tế tri thức• Liên tục phát triển công nghệ và sáng tạo• Cải cách và tái cấu trúc KT khắp nơi• Nhiều liên kết kinh tế FTA và RTA mới• Mạng lưới KD & chuỗi giá trị toàn cầu phát triển mạnh• Chủ nghĩa bảo hộ và các hàng rào kỹ thuật hiện đại• Những chiến lược mới trong DN từ MNCs đến SMEs Chúng ta đang sống trong một thế giới chuyển động rất nhanh1/30/2007 5 Những xu hướng lớn trong doanh nghiệp các nước - Nhiều vụ sáp nhập & mua lại (M&A) hình thành các công ty đa quốc gia (MNCs) lớn hơn, mạnh hơn (và là nguồn FDI lớn nhất) bản thân MNCs tự điều chỉnh thành các mạng lưới gồm nhiều cty con (“có hồn và tốc độ của một cty nhỏ trong thân xác lớn”) - Phát triển các liên kết (clusters) của các DN nhỏ và vừa (SMEs) tăng hiệu quả & sức cạnh tranh - Phát triển mạnh các mạng lưới kinh doanh, các dây chuyền cung cấp toàn cầu hóa1/30/2007 6 Những diễn biến quốc tế trực tiếp tác động lớn đến kinh tế VN - Trung quốc gia nhập WTO, Ấn độ phát triển mạnh - Những phát triển mới trong khu vực, đặc biệt là Cộng đồng KT ASEAN, ACFTA, ASEAN + 3 / +6 - EU, NAFTA mở rộng - Xu hướng gia tăng các FTA, RTA, APEC FTA - Vai trò gia tăng của dịch vụ, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, out-sourcing, off-shoring trong thương mại - Tự do hóa TM // sự tăng cường chính sách bảo hộ và các rào cản TM hiện đại - Thị trường thế giới biến động liên tục, khó dự đoán1/30/2007 7 Những vấn đề LĐ-XH trong khu vực (theo ILO – B/c 2005)• Châu Á-TBD là khu vực pt KT năng động nhất thế giới• Có sự khác biệt & mất cân đối lớn trong khu vực về LĐ. Tổng lực lượng LĐ=1,8 tỉ, sẽ tăng 240 triệu (13,4%) trong 10 năm tới• Số người thất nghiệp tăng 1,4 triệu, =82,2 triệu năm ’05. Tỉ lệ thất nghiệp 4,6% (Đông Á 3,8%; ĐNÁ 6,1%)• Thanh niên (20,5% LLLĐ) chiếm 47,7% số thất nghiệp• Tình trạng thiếu việc làm phổ biến (LĐ khu vực phi chính thức=65% tổng việc làm phi nông nghiệp)• Tăng trưởng việc làm < tăng trưởng KT (1,4% vs 6,2%)• Di chuyển LĐ tăng, XK 2,6-2,9 triệu/năm, 40% nội vùng1/30/2007 8 Bối cảnh quốc tế tác động đến kinh tế VN như thế nào - Áp lực cạnh tranh gia tăng (xuất, nhập khẩu, FDI, vị thế trong các liên kết KT khu vực/toàn cầu) - Xu hướng chung tạo sức ép đòi hỏi ta mở cửa, tự do hóa mạnh, nhanh, toàn diện hơn - Nguy cơ thương mại khu vực chuyển hướng bất lợi cho VN, VN bị rớt lại sau những trào lưu mới - Điều kiện hội nhập khó khăn hơn, bị giám sát chặt hơn, thời gian quá độ không dài - VN có thời cơ vàng, song phải có năng lực và nỗ lực cực lớn mới tận dụng được1/30/2007 9 Bối cảnh trong nước 1. Chủ động hội nhập quốc tế: VN ở chặng đường mới của HNKTQT, có nhiều thời cơ, thách thức, cam kết mới (AFTA, ASEAN +, ASEM, APEC, WTO, FTA…) 2. Thế và lực của VN: nền tảng mới cao hơn, mạnh hơn, song vẫn là nền KT đang phát triển ở trình độ thấp 3. Thể chế kinh tế và môi trường kinh doanh: tốt hơn, song còn chặng đường dài để hoàn thành chuyển đổi sang KT thị trường 4. Lực lượng doanh nghiệp, doanh nhân (đội quân xung kích trong HNKTQT): ...

Tài liệu được xem nhiều: