Phát triển kỹ năng cầm nắm cho bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầm nắm là kỹ năng quan trọng khi bé vui chơi. Nó cũng là bước đệm trong quá trình bé học ăn, học viết, vẽ, tự chăm sóc bản thân sau này. Thời điểm xuất hiện Bé sơ sinh đã có khả năng bẩm sinh để cầm nắm các đồ vật Nhưng phải mất ít nhất một năm để bé hoàn thiện kỹ năng nhặt và giữ mọi thứ an toàn trong tay. Bé bắt đầu xuất hiện kỹ năng này ở tháng thứ 3 và tiến bộ dần lên ở những tháng tiếp theo. Quá trình phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kỹ năng cầm nắm cho bé Phát triển kỹ năng cầm nắm cho bé Cầm nắm là kỹ năng quan trọng khi bé vui chơi. Nó cũng là bước đệmtrong quá trình bé học ăn, học viết, vẽ, tự chăm sóc bản thân sau này. Thời điểm xuất hiện Bé sơ sinh đã có khả năng bẩm sinh để cầm nắm các đồ vật Nhưngphải mất ít nhất một năm để bé hoàn thiện kỹ năng nhặt và giữ mọi thứ antoàn trong tay. Bé bắt đầu xuất hiện kỹ năng này ở tháng thứ 3 và tiến bộdần lên ở những tháng tiếp theo. Quá trình phát triển Bé sơ sinh đến 2 tháng: Bé được chào đời với các phản xạ nắm. Nếu bạn chạm vào lòng bàntay của bé, bé sẽ chụm những ngón tay bé nhỏ xung quanh tay bạn. Nhữngchuyển động này là bản năng, không có mục đích trong vòng 8 tuần đầu tiên.Bàn tay của bé luôn nắm lại trong giai đoạn này nhưng bé sẽ sớm biết xòetay ra – nắm tay lại có mục đích. Bé cũng cố gắng để nắm một đồ vật mềmnhư một con thú nhồi bông. 3 tháng: Bé của bạn chưa thể lấy những gì bé muốn nhưng bé đang phát triểnphối hợp tay – mắt, nhận biết những gì bé thích cầm và cố gắng nhặt chúnglên. Một tấm thảm gắn đồ chơi trải trên sàn lúc này rất tiện dụng với bé vì bévừa được nằm trên thảm mềm vừa được vui vẻ tóm lấy những món đồ xinhxắn. 4-8 tháng tuổi: 4 tháng, bé có thể lấy những đồ vật lớn như khối hình, dù bé chưa thểlấy những đồ vật tí hon như hạt cho đến khi đôi tay khéo léo hơn. Ngay khibé mọc chiếc răng đầu tiên, bé bắt đầu chọn đồ chơi và đưa chúng vàomiệng. Nếu bé ăn dặm, bé vẫn chưa biết cầm thìa đúng cách nhưng bé vẫnthử. Bé cũng biết chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia. 9-12 tháng: Bé có thể nắm được đồ vật mà không cần gắng sức và sở thích của bélà truyền đồ chơi từ tay phải sang tay trái. Bàn tay phối hợp tốt và khỏemạnh nhưng bé chưa thể phân biệt bên trái – bên phải cho đến khi ít nhấtđược 2-3 tuổi. Sự khéo léo của ngón tay trỏ và ngón tay cái đủ giúp bé nhặt nhữnghạt nhỏ. Khi tốt hơn, bé sẽ cầm thìa và nĩa được trong bữa ăn. Giai đoạn tiếptheo Khi cầm nắm tốt, bé bắt đầu thích ném đồ vật. Nhiều bé thích ném vì đãcó bố mẹ nhặt đồ lại giúp. Khoảng 1 tuổi, bé say mê với trò chơi bóng, xếp tháp và đập mọi thứvào nhau. Khoảng 2 tuổi, “máu nghệ thuật” ở bé nở rộ, bé thích thú với bútchì màu và dùng chúng để vẽ. Khoảng 3 tuổi, kỹ năng tay tốt đến mức bé có thể cầm bút nguệchngoạc chữ viết, có thể là tên của bé. Vai trò của cha mẹ Để kích thích kỹ năng nắm, có thể đặt đồ chơi hoặc một vật nhiềumàu sắc ra xa tầm tay của bé và khuyến khích bé lấy chúng. Nhưng đừng đặtquá xa, không với tới được sẽ khiến bé nản lòng. Đưa cho bé nhiều thứ màbé dễ dàng nắm bắt như các khối gỗ, nhựa mềm, sách. Khi bé ăn bốc được,hãy để bé tự bốc những mảnh thức ăn nhỏ. Điều cần lo lắng Nếu bé nhà bạn không quan tâm đến bất kỳ thứ gì bạn đặc trước mặtbé khi bé 8 tuần tuổi; không với đồ chơi khi 9 tháng tuổi thì bạn nên trao đổilo lắng của mình với bác sĩ. Các bé sinh non có thể đạt kỹ năng này muộnhơn – hãy hỏi ý kiến bác sĩ để biết chắc điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kỹ năng cầm nắm cho bé Phát triển kỹ năng cầm nắm cho bé Cầm nắm là kỹ năng quan trọng khi bé vui chơi. Nó cũng là bước đệmtrong quá trình bé học ăn, học viết, vẽ, tự chăm sóc bản thân sau này. Thời điểm xuất hiện Bé sơ sinh đã có khả năng bẩm sinh để cầm nắm các đồ vật Nhưngphải mất ít nhất một năm để bé hoàn thiện kỹ năng nhặt và giữ mọi thứ antoàn trong tay. Bé bắt đầu xuất hiện kỹ năng này ở tháng thứ 3 và tiến bộdần lên ở những tháng tiếp theo. Quá trình phát triển Bé sơ sinh đến 2 tháng: Bé được chào đời với các phản xạ nắm. Nếu bạn chạm vào lòng bàntay của bé, bé sẽ chụm những ngón tay bé nhỏ xung quanh tay bạn. Nhữngchuyển động này là bản năng, không có mục đích trong vòng 8 tuần đầu tiên.Bàn tay của bé luôn nắm lại trong giai đoạn này nhưng bé sẽ sớm biết xòetay ra – nắm tay lại có mục đích. Bé cũng cố gắng để nắm một đồ vật mềmnhư một con thú nhồi bông. 3 tháng: Bé của bạn chưa thể lấy những gì bé muốn nhưng bé đang phát triểnphối hợp tay – mắt, nhận biết những gì bé thích cầm và cố gắng nhặt chúnglên. Một tấm thảm gắn đồ chơi trải trên sàn lúc này rất tiện dụng với bé vì bévừa được nằm trên thảm mềm vừa được vui vẻ tóm lấy những món đồ xinhxắn. 4-8 tháng tuổi: 4 tháng, bé có thể lấy những đồ vật lớn như khối hình, dù bé chưa thểlấy những đồ vật tí hon như hạt cho đến khi đôi tay khéo léo hơn. Ngay khibé mọc chiếc răng đầu tiên, bé bắt đầu chọn đồ chơi và đưa chúng vàomiệng. Nếu bé ăn dặm, bé vẫn chưa biết cầm thìa đúng cách nhưng bé vẫnthử. Bé cũng biết chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia. 9-12 tháng: Bé có thể nắm được đồ vật mà không cần gắng sức và sở thích của bélà truyền đồ chơi từ tay phải sang tay trái. Bàn tay phối hợp tốt và khỏemạnh nhưng bé chưa thể phân biệt bên trái – bên phải cho đến khi ít nhấtđược 2-3 tuổi. Sự khéo léo của ngón tay trỏ và ngón tay cái đủ giúp bé nhặt nhữnghạt nhỏ. Khi tốt hơn, bé sẽ cầm thìa và nĩa được trong bữa ăn. Giai đoạn tiếptheo Khi cầm nắm tốt, bé bắt đầu thích ném đồ vật. Nhiều bé thích ném vì đãcó bố mẹ nhặt đồ lại giúp. Khoảng 1 tuổi, bé say mê với trò chơi bóng, xếp tháp và đập mọi thứvào nhau. Khoảng 2 tuổi, “máu nghệ thuật” ở bé nở rộ, bé thích thú với bútchì màu và dùng chúng để vẽ. Khoảng 3 tuổi, kỹ năng tay tốt đến mức bé có thể cầm bút nguệchngoạc chữ viết, có thể là tên của bé. Vai trò của cha mẹ Để kích thích kỹ năng nắm, có thể đặt đồ chơi hoặc một vật nhiềumàu sắc ra xa tầm tay của bé và khuyến khích bé lấy chúng. Nhưng đừng đặtquá xa, không với tới được sẽ khiến bé nản lòng. Đưa cho bé nhiều thứ màbé dễ dàng nắm bắt như các khối gỗ, nhựa mềm, sách. Khi bé ăn bốc được,hãy để bé tự bốc những mảnh thức ăn nhỏ. Điều cần lo lắng Nếu bé nhà bạn không quan tâm đến bất kỳ thứ gì bạn đặc trước mặtbé khi bé 8 tuần tuổi; không với đồ chơi khi 9 tháng tuổi thì bạn nên trao đổilo lắng của mình với bác sĩ. Các bé sinh non có thể đạt kỹ năng này muộnhơn – hãy hỏi ý kiến bác sĩ để biết chắc điều đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0