Phát triển mô hình học sâu cho tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 703.98 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất mô hình học sâu MILU_MODEL_1 hỗ trợ tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh có độ chính xác cao nếu không bị nhiễu và cải tiến mô hình thành MILU_MODEL_2 đáp ứng với việc nhận diện vật phẩm có nhiễu. Ứng dụng chạy dựa trên Keras của Tensorflow, một trong những nền tảng mạnh mẽ nhất hiện nay. Việc huấn luyện dựa trên bộ dữ liệu thu thập riêng với các biểu tượng và thông tin cụ thể trích từ dự án game MILU của công ty Grateful Days.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình học sâu cho tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 6 (2024): 1118-1130 Vol. 21, No. 6 (2024): 1118-1130 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.6.3645(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỌC SÂU CHO TRA CỨU THÔNG TIN VẬT PHẨM TRONG GAME BẰNG HÌNH ẢNH Trịnh Huy Hoàng1*, Trần Sơn Hải1, Lê Hồng Thúy Vũ2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Trịnh Huy Hoàng – Email: hoangth@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 18-10-2022; ngày nhận bài sửa: 25-10-2022; ngày duyệt đăng: 04-3-2024TÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trên thế giới đã thúc đẩy ngành công nghiệpgame trở nên phổ biến và đa dạng, mang lại sức hút mạnh mẽ dành cho nhiều người ở các lứa tuổikhác nhau. Nhiều loại game được phát triển một cách mới mẻ; mang lại nhiều cảm giác thú vị, cũngnhư mang lại tính giải trí cao, hơn nữa có những game tích hợp hoạt động quảng cáo kèm dịch vụmang lại lợi nhuận lớn như trao đổi, buôn bán các vật phẩm trong game giả lập hay nhập vai. Ngàynay, nhờ vào học sâu, việc nhận dạng vật phẩm đã có những kết quả khả quan và giữ một vị trí quantrọng trong lĩnh vực thị giác máy tính và trí tuệ nhân tạo. Nghiên cứu đề xuất mô hình học sâuMILU_MODEL_1 hỗ trợ tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh có độ chính xác caonếu không bị nhiễu và cải tiến mô hình thành MILU_MODEL_2 đáp ứng với việc nhận diện vật phẩmcó nhiễu. Ứng dụng chạy dựa trên Keras của Tensorflow, một trong những nền tảng mạnh mẽ nhấthiện nay. Việc huấn luyện dựa trên bộ dữ liệu thu thập riêng với các biểu tượng và thông tin cụ thểtrích từ dự án game MILU của công ty Grateful Days. Từ khóa: học sâu; lập trình game; truy vấn ảnh; vật phẩm trong game1 Giới thiệu Trong môi trường giáo dục, nhiều phụ huynh dần quan tâm hơn đến việc tập cho trẻlàm quen với lập trình game. Thế giới của trẻ em là thế giới đầy màu sắc và sáng tạo, màhoạt động vui chơi vẫn là hoạt động chính. Do đó, học lập trình kết hợp tạo ra trò chơi đốivới trẻ nhỏ chỉ bằng cách ghép các khối lệnh nhiều màu sắc hay viết các lệnh đơn giản đểđiều khiển được các nhân vật theo ý mình là rất phù hợp, trẻ sẽ được sáng tác câu chuyệncủa riêng mình để tạo ra các dự án đầu tay với các nhân vật ngộ nghĩnh không chỉ mang lạigiá trị tinh thần mà còn giúp trẻ phát triển đam mê, ham học hỏi và hình thành thói quen cânnhắc xem mình nên chọn giải pháp nào là phù hợp nhất, biết cách lí giải để người khác hiểuvà rồi lắng nghe - phản hồi - cải tiến.Cite this article as: Trinh Huy Hoang, Tran Son Hai, & Le Hong Thuy Vu (2024). Developing a deep learningmodel for searching item information in the game using images. Ho Chi Minh City University of EducationJournal of Science, 21(6), 1118-1130. 1118Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 21, Số 6 (2024): 1118-1130 Nghiên cứu xuất phát từ trò chơi MILU – một game mang tính mạng xã hội từ năm2008 của Công ty Grateful Days. Sau hơn 10 năm ra đời và phát triển game vẫn đang đượcvận hành và yêu thích tại Nhật Bản. Đây là trò chơi mang tính chất mạng xã hội tập trungchủ yếu vào nội dung xây dựng nhân vật ảo như các vật phẩm thời trang, xây dựng nhà, kếtbạn, trò chuyện, các sự kiện thời trang, kết hôn, câu cá… với số lượng người chơi đăng kítới 3.456.733, số lượng người chơi hàng ngày (trung bình trong 7/2018): 5179 người chơivà tổng số lượng vật phẩm là 31, 120 vật phẩm (thông tin truy cập trang:https://www.milu.jp/). Với số lượng vật phẩm lớn và thời gian phát triển lâu dài nên có sốlượng vật phẩm ít phổ biến và khá hiếm. Bài toán đặt ra là khi người chơi muốn tìm kiếm thông tin cũng như cách để có đượcnhững vật phẩm xuất hiện trong các hình ảnh được chia sẻ trên diễn đàn nhưng không cóthông tin nào khác của vật phẩm ngoài các hình ảnh của vật phẩm đó, công ti có mong muốnxây dựng một hệ thống hỗ trợ người chơi tìm kiếm thông tin vật phẩm bằng hình ảnh dongười chơi cung cấp. Yêu cầu hệ thống có độ chính xác cao với mong muốn thông tin ảnhcần tìm nằm trong top 10 kết quả và có tốc độ xử lí nhanh. Phát biểu bài toán: xây dựng hệ thống có khả năng phân tích hình ảnh và xác định vậtphẩm game từ ảnh đầu vào. Sau cùng là xác định thông tin n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển mô hình học sâu cho tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 6 (2024): 1118-1130 Vol. 21, No. 6 (2024): 1118-1130 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.6.3645(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỌC SÂU CHO TRA CỨU THÔNG TIN VẬT PHẨM TRONG GAME BẰNG HÌNH ẢNH Trịnh Huy Hoàng1*, Trần Sơn Hải1, Lê Hồng Thúy Vũ2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Trịnh Huy Hoàng – Email: hoangth@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 18-10-2022; ngày nhận bài sửa: 25-10-2022; ngày duyệt đăng: 04-3-2024TÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trên thế giới đã thúc đẩy ngành công nghiệpgame trở nên phổ biến và đa dạng, mang lại sức hút mạnh mẽ dành cho nhiều người ở các lứa tuổikhác nhau. Nhiều loại game được phát triển một cách mới mẻ; mang lại nhiều cảm giác thú vị, cũngnhư mang lại tính giải trí cao, hơn nữa có những game tích hợp hoạt động quảng cáo kèm dịch vụmang lại lợi nhuận lớn như trao đổi, buôn bán các vật phẩm trong game giả lập hay nhập vai. Ngàynay, nhờ vào học sâu, việc nhận dạng vật phẩm đã có những kết quả khả quan và giữ một vị trí quantrọng trong lĩnh vực thị giác máy tính và trí tuệ nhân tạo. Nghiên cứu đề xuất mô hình học sâuMILU_MODEL_1 hỗ trợ tra cứu thông tin vật phẩm trong game bằng hình ảnh có độ chính xác caonếu không bị nhiễu và cải tiến mô hình thành MILU_MODEL_2 đáp ứng với việc nhận diện vật phẩmcó nhiễu. Ứng dụng chạy dựa trên Keras của Tensorflow, một trong những nền tảng mạnh mẽ nhấthiện nay. Việc huấn luyện dựa trên bộ dữ liệu thu thập riêng với các biểu tượng và thông tin cụ thểtrích từ dự án game MILU của công ty Grateful Days. Từ khóa: học sâu; lập trình game; truy vấn ảnh; vật phẩm trong game1 Giới thiệu Trong môi trường giáo dục, nhiều phụ huynh dần quan tâm hơn đến việc tập cho trẻlàm quen với lập trình game. Thế giới của trẻ em là thế giới đầy màu sắc và sáng tạo, màhoạt động vui chơi vẫn là hoạt động chính. Do đó, học lập trình kết hợp tạo ra trò chơi đốivới trẻ nhỏ chỉ bằng cách ghép các khối lệnh nhiều màu sắc hay viết các lệnh đơn giản đểđiều khiển được các nhân vật theo ý mình là rất phù hợp, trẻ sẽ được sáng tác câu chuyệncủa riêng mình để tạo ra các dự án đầu tay với các nhân vật ngộ nghĩnh không chỉ mang lạigiá trị tinh thần mà còn giúp trẻ phát triển đam mê, ham học hỏi và hình thành thói quen cânnhắc xem mình nên chọn giải pháp nào là phù hợp nhất, biết cách lí giải để người khác hiểuvà rồi lắng nghe - phản hồi - cải tiến.Cite this article as: Trinh Huy Hoang, Tran Son Hai, & Le Hong Thuy Vu (2024). Developing a deep learningmodel for searching item information in the game using images. Ho Chi Minh City University of EducationJournal of Science, 21(6), 1118-1130. 1118Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 21, Số 6 (2024): 1118-1130 Nghiên cứu xuất phát từ trò chơi MILU – một game mang tính mạng xã hội từ năm2008 của Công ty Grateful Days. Sau hơn 10 năm ra đời và phát triển game vẫn đang đượcvận hành và yêu thích tại Nhật Bản. Đây là trò chơi mang tính chất mạng xã hội tập trungchủ yếu vào nội dung xây dựng nhân vật ảo như các vật phẩm thời trang, xây dựng nhà, kếtbạn, trò chuyện, các sự kiện thời trang, kết hôn, câu cá… với số lượng người chơi đăng kítới 3.456.733, số lượng người chơi hàng ngày (trung bình trong 7/2018): 5179 người chơivà tổng số lượng vật phẩm là 31, 120 vật phẩm (thông tin truy cập trang:https://www.milu.jp/). Với số lượng vật phẩm lớn và thời gian phát triển lâu dài nên có sốlượng vật phẩm ít phổ biến và khá hiếm. Bài toán đặt ra là khi người chơi muốn tìm kiếm thông tin cũng như cách để có đượcnhững vật phẩm xuất hiện trong các hình ảnh được chia sẻ trên diễn đàn nhưng không cóthông tin nào khác của vật phẩm ngoài các hình ảnh của vật phẩm đó, công ti có mong muốnxây dựng một hệ thống hỗ trợ người chơi tìm kiếm thông tin vật phẩm bằng hình ảnh dongười chơi cung cấp. Yêu cầu hệ thống có độ chính xác cao với mong muốn thông tin ảnhcần tìm nằm trong top 10 kết quả và có tốc độ xử lí nhanh. Phát biểu bài toán: xây dựng hệ thống có khả năng phân tích hình ảnh và xác định vậtphẩm game từ ảnh đầu vào. Sau cùng là xác định thông tin n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình game Truy vấn ảnh Vật phẩm trong game Thị giác máy tính Trí tuệ nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 421 0 0 -
7 trang 217 0 0
-
Bài giảng Học sâu và ứng dụng - Bài 7: Một số ứng dụng học sâu trong thị giác máy (Phần 1)
64 trang 192 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình Thị giác máy tính và ứng dụng: Phần 2
92 trang 161 0 0 -
6 trang 157 0 0
-
9 trang 151 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Lập trình game trên thiết bị di động
56 trang 147 0 0 -
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 147 0 0