Phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện tại đại học quốc gia Hà Nội
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát về dịch vụ thông tin thư viện; Tổng quát dịch vụ thông tin thư viện truyền thống; Giới thiệu, đánh giá, phân tích hệ thống dịch vụ thông tin thư viện hiện đại, tiện ích tại Trung tâm tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) như: (1) Phần mềm kiểm tra trùng lặp/phần mềm kiểm tra đạo văn thuộc hệ thống kiểm tra lỗi chính tả, phát hiện sao chép; (2) Phần mềm cho mượn/lưu thông tài liệu điện tử; (3) Phần mềm nộp luận văn, luận án online; (4) Dịch vụ tư vấn qua Web 2.0...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện tại đại học quốc gia Hà NộiPHÁT TRIỂN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆNTẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIHoàng Văn DưỡngTóm tắt: Khái quát về dịch vụ thông tin thư viện; Tổng quát dịch vụ thông tin thư việntruyền thống; Giới thiệu, đánh giá, phân tích hệ thống dịch vụ thông tin thư viện hiện đại,tiện ích tại Trung tâm tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) như: (1)Phần mềm kiểm tra trùng lặp/phần mềm kiểm tra đạo văn thuộc hệ thống kiểm tra lỗi chínhtả, phát hiện sao chép; (2) Phần mềm cho mượn/lưu thông tài liệu điện tử; (3) Phần mềmnộp luận văn, luận án online; (4) Dịch vụ tư vấn qua Web 2.0...ĐẶT VẤN ĐỀSự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin và truyền thông đã đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyênthông tin và phát triển tri thức. Theo GS. Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thếgiới, nhân loại đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư 4.0, gồm các công nghệtự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo, Internet của vạn vật và Internet của cácdịch vụ.Trước thực tế đó, hoạt động thông tin thư viện đang có những bước chuyển biếnmạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thông tin và tri thức ngày càng cao của xãhội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo với hệ thống các thư viện đại học và các cơsở giáo dục, đào tạo. Các sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) cần đổi mới,hiện đại, đa dạng hóa và đặc biệt nâng cao chất lượng các dịch vụ theo hướng tiếp cận, thỏamãn tối đa người dùng tin (NDT).Sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) là kết quả, “đầu ra” của các cơquan, thông tin - thư viện, công cụ, phương tiện đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin(NDT); sự đa dạng, chất lượng DVTTTV giúp đánh giá chính xác việc đáp ứng tốt/chưatốt nhu cầu tin của NDT của cơ quan thông tin - thư viện.1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆNTheo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 10274: 2013) về hoạt động thư viện – thuật ngữvà định nghĩa chung DVTTTV “Hình thức phục vụ của thư viện để đáp ứng nhu cầu cụ thểcủa người sử dụng thư viện; Dịch vụ thư viện có thể bao gồm cho mượn tài liệu, chỉ dẫn,cung cấp thông tin về tài liệu, triển lãm tài liệu, tư vấn sử dụng nguồn lực thư viện ”[10].Thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiTác giả Trần Mạnh Tuấn cho rằng “Dịch vụ TTTV bao gồm những hoạt động nhằmthỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan thông tinthư viện nói chung”[11].DVTTTV là thành phần cơ bản tạo nên hoạt động thư viện, DVTTTV gắn liền vớilịch sử của mỗi cơ quan thông tin - thư viện. Người dùng tin/sử dụng thư viện ngày nayđòi hỏi các DVTTTV phải đa dạng, tiện ích, kịp thời, chất lượng; để đáp ứng nhu cầu tincủa NDT, các cơ quan thông tin - thư viện vừa tiếp tục nâng cao chất lượng các DVTTTVtruyền thống, mặt khác phải mở rộng phát triển thêm mới các DVTTTV hiện đại, tiện ích.2. KHÁI LƯỢC VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNGTIN - THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITrung tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) là thư viện hàngđầu và kiểu mẫu cho hệ thống thư viện đại học Việt Nam. Là một “thư viện lai” hiện đạivới nguồn lực thông tin phong phú, đa dạng; hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, cơ sởvật chất tương đối khang trang; toàn bộ chu trình quản lý và khai thác tài liệu truyền thốngđã được tự động hóa đạt chuẩn quốc tế và được tích hợp với thư viện số (TVS), phục vụđắc lực cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học theo định hướng đại học nghiên cứu tạiĐại học Quốc gia Hà Nội1.LIC đã xây dựng, phát triển mô hình TVS thế hệ mới 1.0 và 2.0 (Tập trung vào nềntảng công nghệ điện toán đám mây kết nối với hệ tri thức học thuật toàn cầu trong cácCSDL phải trả tiền và miễn phí). Truy cập thư viện mọi lúc, mọi nơi với nguồn tin đadạng, chất lượng trên cùng một giao diện được đơn giản hóa bằng một lệnh tìm tin duynhất, đăng nhập bằng một tài khoản người dùng tích hợp duy nhất (Single Sign On).2.1 Hiện đại, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ thông tin - thư việntruyền thốngHệ thống DVTTTV truyền thống tại LIC bao gồm: (i) Dịch vụ làm thẻ; (ii) Dịchvụ cung cấp tài liệu gốc (cho mượn tài liệu; đọc tại chỗ tài liệu...); (iii) Dịch vụ tìm tin (tracứu thông tin; thông tin định hướng); (iv) Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu; (v) Dịch1Trong xếp hạng quốc tế của ĐHQGHN có bước phát triển nhanh chóng, từ nhóm 250 năm 2010 theo Bảng xếp hạngQS châu Á, đến năm 2014, ĐHQGHN đã nằm vào nhóm 161-170, năm 2015 tiếp tục duy trì trong nhóm 151 - 200 vànăm 2016, 2017 đứng thứ 139 các trường đại học hàng đầu châu Á; một số lĩnh vực của ĐHQGHN nằm trong nhóm100 các trường đại học hàng đầu châu Á.Bên cạnh việc công bố 560 bài báo ISI, các nhà khoa học của ĐHQGHN đã có 02 công trình khoa học được đăng trêntạp chí Nature hàng đầu thế giới (năm 2013 và 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện tại đại học quốc gia Hà NộiPHÁT TRIỂN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆNTẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIHoàng Văn DưỡngTóm tắt: Khái quát về dịch vụ thông tin thư viện; Tổng quát dịch vụ thông tin thư việntruyền thống; Giới thiệu, đánh giá, phân tích hệ thống dịch vụ thông tin thư viện hiện đại,tiện ích tại Trung tâm tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) như: (1)Phần mềm kiểm tra trùng lặp/phần mềm kiểm tra đạo văn thuộc hệ thống kiểm tra lỗi chínhtả, phát hiện sao chép; (2) Phần mềm cho mượn/lưu thông tài liệu điện tử; (3) Phần mềmnộp luận văn, luận án online; (4) Dịch vụ tư vấn qua Web 2.0...ĐẶT VẤN ĐỀSự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin và truyền thông đã đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyênthông tin và phát triển tri thức. Theo GS. Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thếgiới, nhân loại đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư 4.0, gồm các công nghệtự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo, Internet của vạn vật và Internet của cácdịch vụ.Trước thực tế đó, hoạt động thông tin thư viện đang có những bước chuyển biếnmạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu thông tin và tri thức ngày càng cao của xãhội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo với hệ thống các thư viện đại học và các cơsở giáo dục, đào tạo. Các sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) cần đổi mới,hiện đại, đa dạng hóa và đặc biệt nâng cao chất lượng các dịch vụ theo hướng tiếp cận, thỏamãn tối đa người dùng tin (NDT).Sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện (DVTTTV) là kết quả, “đầu ra” của các cơquan, thông tin - thư viện, công cụ, phương tiện đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin(NDT); sự đa dạng, chất lượng DVTTTV giúp đánh giá chính xác việc đáp ứng tốt/chưatốt nhu cầu tin của NDT của cơ quan thông tin - thư viện.1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆNTheo Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 10274: 2013) về hoạt động thư viện – thuật ngữvà định nghĩa chung DVTTTV “Hình thức phục vụ của thư viện để đáp ứng nhu cầu cụ thểcủa người sử dụng thư viện; Dịch vụ thư viện có thể bao gồm cho mượn tài liệu, chỉ dẫn,cung cấp thông tin về tài liệu, triển lãm tài liệu, tư vấn sử dụng nguồn lực thư viện ”[10].Thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiTác giả Trần Mạnh Tuấn cho rằng “Dịch vụ TTTV bao gồm những hoạt động nhằmthỏa mãn nhu cầu thông tin và trao đổi thông tin của người sử dụng các cơ quan thông tinthư viện nói chung”[11].DVTTTV là thành phần cơ bản tạo nên hoạt động thư viện, DVTTTV gắn liền vớilịch sử của mỗi cơ quan thông tin - thư viện. Người dùng tin/sử dụng thư viện ngày nayđòi hỏi các DVTTTV phải đa dạng, tiện ích, kịp thời, chất lượng; để đáp ứng nhu cầu tincủa NDT, các cơ quan thông tin - thư viện vừa tiếp tục nâng cao chất lượng các DVTTTVtruyền thống, mặt khác phải mở rộng phát triển thêm mới các DVTTTV hiện đại, tiện ích.2. KHÁI LƯỢC VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNGTIN - THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITrung tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (LIC) là thư viện hàngđầu và kiểu mẫu cho hệ thống thư viện đại học Việt Nam. Là một “thư viện lai” hiện đạivới nguồn lực thông tin phong phú, đa dạng; hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, cơ sởvật chất tương đối khang trang; toàn bộ chu trình quản lý và khai thác tài liệu truyền thốngđã được tự động hóa đạt chuẩn quốc tế và được tích hợp với thư viện số (TVS), phục vụđắc lực cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học theo định hướng đại học nghiên cứu tạiĐại học Quốc gia Hà Nội1.LIC đã xây dựng, phát triển mô hình TVS thế hệ mới 1.0 và 2.0 (Tập trung vào nềntảng công nghệ điện toán đám mây kết nối với hệ tri thức học thuật toàn cầu trong cácCSDL phải trả tiền và miễn phí). Truy cập thư viện mọi lúc, mọi nơi với nguồn tin đadạng, chất lượng trên cùng một giao diện được đơn giản hóa bằng một lệnh tìm tin duynhất, đăng nhập bằng một tài khoản người dùng tích hợp duy nhất (Single Sign On).2.1 Hiện đại, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ thông tin - thư việntruyền thốngHệ thống DVTTTV truyền thống tại LIC bao gồm: (i) Dịch vụ làm thẻ; (ii) Dịchvụ cung cấp tài liệu gốc (cho mượn tài liệu; đọc tại chỗ tài liệu...); (iii) Dịch vụ tìm tin (tracứu thông tin; thông tin định hướng); (iv) Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu; (v) Dịch1Trong xếp hạng quốc tế của ĐHQGHN có bước phát triển nhanh chóng, từ nhóm 250 năm 2010 theo Bảng xếp hạngQS châu Á, đến năm 2014, ĐHQGHN đã nằm vào nhóm 161-170, năm 2015 tiếp tục duy trì trong nhóm 151 - 200 vànăm 2016, 2017 đứng thứ 139 các trường đại học hàng đầu châu Á; một số lĩnh vực của ĐHQGHN nằm trong nhóm100 các trường đại học hàng đầu châu Á.Bên cạnh việc công bố 560 bài báo ISI, các nhà khoa học của ĐHQGHN đã có 02 công trình khoa học được đăng trêntạp chí Nature hàng đầu thế giới (năm 2013 và 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện Dịch vụ thông tin - thư viện Thông tin - thư viện Thông tin thư viện truyền thống Đại học quốc gia Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quy định công tác văn thư, lưu trữ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
67 trang 55 0 0 -
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 49 0 0 -
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 37 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
107 trang 28 0 0
-
Tác động của người có tầm ảnh hưởng đến lối sống của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội
6 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
2 trang 26 0 0
-
Ứng dụng mạng xã hội Facebook trong hoạt động Thông tin - Thư viện
14 trang 21 0 0 -
Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội
7 trang 21 0 0