![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực nghề nghiệp trong chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận từ thị trường lao động (trường hợp ngành sư phạm lịch sử trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phản ánh của các nhà sử dụng lao động, tác giả mong muốn đưa ra một khuyến nghị trong việc đổi mới chương trình đào tạo của các trường sư phạm hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghề nghiệp trong chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận từ thị trường lao động (trường hợp ngành sư phạm lịch sử trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên)Hà Thị Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 217 - 222PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIẾP CẬN TỪ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (TRƯỜNG HỢPNGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐHSP – ĐH THÁI NGUYÊN)Hà Thị Thu Thuỷ*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biến trong giáodục đại học ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xu hướng này,những năm đầu thế kỉ XXI, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệt thực hiện thí điểm ởmột số trường Đại học, dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” (viết tắtlà Dự án POHE do Chính phủ Hà Lan tài trợ). Điểm mấu chốt dự án là thổi vào giáo dục đại họcViệt Nam một cách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giá của thị trường lao động về nhu cầu laođộng và năng lực nghề nghiệp của người lao động. Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thựctrạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phản ánh của cácnhà sử dụng lao động, tác giả mong muốn đưa ra một khuyến nghị trong việc đổi mới chương trìnhđào tạo của các trường sư phạm hiện nay.Từ khoá: Năng lực nghề nghiệp, Chương trình, Thị trường lao độngMỞ ĐẦU*Phát triển chương trình đào tạo theo địnhhướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biếntrong giáo dục đại học ở các nước có nền giáodục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xuhướng này, những năm đầu thế kỉ XXI, BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệtthực hiện thí điểm ở một số trường Đại học,dự án “Giáo dục đại học theo định hướngnghề nghiệp ứng dụng” do Chính phủ Hà Lantài trợ (viết tắt là POHE). Điểm mấu chốt dựán là thổi vào giáo dục đại học Việt Nam mộtcách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giácủa thị trường lao động về nhu cầu lao độngvà năng lực nghề nghiệp của người lao động.Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày vềthực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghềnghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phảnánh của các nhà sử dụng lao động, tác giảmong muốn đưa ra một khuyến nghị trongviệc đổi mới chương trình đào tạo của cáctrường sư phạm hiện nay.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể có cơ sở phát triển chương trình đào tạotheo hướng tiếp cận thị trường lao động, trước*Tel: 0912 804549, Email: hathuthuy@dhsptn.edu.vnhết cần có kết quả khảo sát. Khoa Lịch sửphối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, cáctrường phổ thông ở 6 tỉnh Quảng Ninh, CaoBằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang vàThái Nguyên khảo sát bằng phiếu. Cơ cấumẫu phiếu là 2: Mẫu 1 là phiếu hỏi đối với 70giáo viên là cựu sinh viên Khoa Lịch sửtrường ĐHSP Thái Nguyên. Mẫu 2 hỏi 25 cánbộ quản lý các trường phổ thông gồm quản líbộ môn, Ban Giám hiệu các trường phổthông, lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục vàĐào tạo các tỉnh. Các số liệu khảo sát đượcxử lý bằng phần mềm SPSS nhằm đưa ra cáckết quả thống kê toán học và kiểm định cácgiả thuyết thống kê trong quá trình khảo sátthực tiễn.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐánh giá chương trình đào tạo dưới góc độnhà sử dụng lao độngTrong bài viết này, tác giả tập trung phân tíchphản ánh của các nhà sử dụng (lãnh đạo SởGD và ĐT; quản lí cấp trường, cấp bộ môn ởtrường phổ thông) về một số nhóm kĩ năngđặc thù của các sinh viên tốt nghiệp trường sưphạm nói chung và ngành Sư phạm Lịch sửnói riêng. Trước hết là nhóm kĩ năng nghềnghiệp, các nhà quản lý đánh giá sinh viên tốt217Hà Thị Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnghiệp ngành SP Lịch sử của Trường Đại họcSư phạm – Đại học Thái Nguyên ở mức độkhá (bảng 1).Bảng 1. Nhóm kỹ năng nghề nghiệp của giáo viênTTKỹ năng nghề nghiệp1234567Tìm hiểu CT và SGKLập kế hoạch DH và GDThiết kế giáo án dạy họcTổ chức các hoạt động DHTổ chức các hoạt động GDĐánh giá kết quả của HSPhát triển nghề nghiệpTổngMức độ đạt được000112026154323352523549666393111113811111176cao (42/175 phiếu, chiếm 21%) có nghĩa làcần chú ý hơn nữa tới việc bồi dưỡng nhómkỹ năng này cho người giáo viên.Phiếu14124654535129Bảng 1 cho thấy, số phiếu đánh giá ở mức 3đạt cao nhất (76/175 phiếu, chiếm 43,4%),mức 2 đạt 39 phiếu (chiếm 22,3%), mức 4 đạt29 phiếu (chiếm 16,6%) và mức 1, mức 0 đạt31 phiếu (chiếm 17,7%). Trong đó, kỹ năngthiết kế giáo án dạy học ở mức độ 3 đạt caonhất (13/25 phiếu, chiếm 52%). Các kỹ năngkhác như tìm hiểu chương trình và SGK; lậpkế hoạch dạy học và giáo dục; thiết kế giáo ándạy học; tổ chức các hoạt động giáo dục;kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyệncủa học sinh; phát triển nghề nghiệp cũng đạt11/25 phiếu đánh giá ở mức độ 3 (chiếm44%). Thậm chí, có những kỹ năng của ngườigiáo viên được các nhà quản lý đánh giá tốt(mức độ 4) như kỹ năng tìm hiểu chươngtrình và SGK; lập kế hoạch dạy học và giáodục; tổ chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghề nghiệp trong chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận từ thị trường lao động (trường hợp ngành sư phạm lịch sử trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên)Hà Thị Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 217 - 222PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIẾP CẬN TỪ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (TRƯỜNG HỢPNGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐHSP – ĐH THÁI NGUYÊN)Hà Thị Thu Thuỷ*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biến trong giáodục đại học ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xu hướng này,những năm đầu thế kỉ XXI, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệt thực hiện thí điểm ởmột số trường Đại học, dự án “Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” (viết tắtlà Dự án POHE do Chính phủ Hà Lan tài trợ). Điểm mấu chốt dự án là thổi vào giáo dục đại họcViệt Nam một cách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giá của thị trường lao động về nhu cầu laođộng và năng lực nghề nghiệp của người lao động. Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày về thựctrạng, giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phản ánh của cácnhà sử dụng lao động, tác giả mong muốn đưa ra một khuyến nghị trong việc đổi mới chương trìnhđào tạo của các trường sư phạm hiện nay.Từ khoá: Năng lực nghề nghiệp, Chương trình, Thị trường lao độngMỞ ĐẦU*Phát triển chương trình đào tạo theo địnhhướng nghề nghiệp là một xu hướng phổ biếntrong giáo dục đại học ở các nước có nền giáodục tiên tiến trên Thế giới. Vận động theo xuhướng này, những năm đầu thế kỉ XXI, BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam đã phê duyệtthực hiện thí điểm ở một số trường Đại học,dự án “Giáo dục đại học theo định hướngnghề nghiệp ứng dụng” do Chính phủ Hà Lantài trợ (viết tắt là POHE). Điểm mấu chốt dựán là thổi vào giáo dục đại học Việt Nam mộtcách tiếp cận mới – cách tiếp cận từ đánh giácủa thị trường lao động về nhu cầu lao độngvà năng lực nghề nghiệp của người lao động.Trong bài viết này, trên cơ sở trình bày vềthực trạng, giải pháp phát triển năng lực nghềnghiệp ở trường ĐHSP Thái Nguyên từ phảnánh của các nhà sử dụng lao động, tác giảmong muốn đưa ra một khuyến nghị trongviệc đổi mới chương trình đào tạo của cáctrường sư phạm hiện nay.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể có cơ sở phát triển chương trình đào tạotheo hướng tiếp cận thị trường lao động, trước*Tel: 0912 804549, Email: hathuthuy@dhsptn.edu.vnhết cần có kết quả khảo sát. Khoa Lịch sửphối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, cáctrường phổ thông ở 6 tỉnh Quảng Ninh, CaoBằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang vàThái Nguyên khảo sát bằng phiếu. Cơ cấumẫu phiếu là 2: Mẫu 1 là phiếu hỏi đối với 70giáo viên là cựu sinh viên Khoa Lịch sửtrường ĐHSP Thái Nguyên. Mẫu 2 hỏi 25 cánbộ quản lý các trường phổ thông gồm quản líbộ môn, Ban Giám hiệu các trường phổthông, lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục vàĐào tạo các tỉnh. Các số liệu khảo sát đượcxử lý bằng phần mềm SPSS nhằm đưa ra cáckết quả thống kê toán học và kiểm định cácgiả thuyết thống kê trong quá trình khảo sátthực tiễn.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐánh giá chương trình đào tạo dưới góc độnhà sử dụng lao độngTrong bài viết này, tác giả tập trung phân tíchphản ánh của các nhà sử dụng (lãnh đạo SởGD và ĐT; quản lí cấp trường, cấp bộ môn ởtrường phổ thông) về một số nhóm kĩ năngđặc thù của các sinh viên tốt nghiệp trường sưphạm nói chung và ngành Sư phạm Lịch sửnói riêng. Trước hết là nhóm kĩ năng nghềnghiệp, các nhà quản lý đánh giá sinh viên tốt217Hà Thị Thu ThủyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnghiệp ngành SP Lịch sử của Trường Đại họcSư phạm – Đại học Thái Nguyên ở mức độkhá (bảng 1).Bảng 1. Nhóm kỹ năng nghề nghiệp của giáo viênTTKỹ năng nghề nghiệp1234567Tìm hiểu CT và SGKLập kế hoạch DH và GDThiết kế giáo án dạy họcTổ chức các hoạt động DHTổ chức các hoạt động GDĐánh giá kết quả của HSPhát triển nghề nghiệpTổngMức độ đạt được000112026154323352523549666393111113811111176cao (42/175 phiếu, chiếm 21%) có nghĩa làcần chú ý hơn nữa tới việc bồi dưỡng nhómkỹ năng này cho người giáo viên.Phiếu14124654535129Bảng 1 cho thấy, số phiếu đánh giá ở mức 3đạt cao nhất (76/175 phiếu, chiếm 43,4%),mức 2 đạt 39 phiếu (chiếm 22,3%), mức 4 đạt29 phiếu (chiếm 16,6%) và mức 1, mức 0 đạt31 phiếu (chiếm 17,7%). Trong đó, kỹ năngthiết kế giáo án dạy học ở mức độ 3 đạt caonhất (13/25 phiếu, chiếm 52%). Các kỹ năngkhác như tìm hiểu chương trình và SGK; lậpkế hoạch dạy học và giáo dục; thiết kế giáo ándạy học; tổ chức các hoạt động giáo dục;kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyệncủa học sinh; phát triển nghề nghiệp cũng đạt11/25 phiếu đánh giá ở mức độ 3 (chiếm44%). Thậm chí, có những kỹ năng của ngườigiáo viên được các nhà quản lý đánh giá tốt(mức độ 4) như kỹ năng tìm hiểu chươngtrình và SGK; lập kế hoạch dạy học và giáodục; tổ chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghề nghiệp Chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Đổi mới giáo dục Việt Nam Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viênTài liệu liên quan:
-
8 trang 110 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 66 0 0 -
Bạn có nên chọn nghề đạo diễn?
0 trang 37 0 0 -
Những công việc hấp dẫn với người yêu âm nhạc
3 trang 36 0 0 -
4 thách thức nghề nghiệp nên thử
3 trang 36 0 0 -
Những yêu cầu về năng lực nghề nghiệp đối với giảng viên lâm sàng ở các trường Đại học Y hiện nay
5 trang 32 1 0 -
7 trang 30 0 0
-
9 trang 29 0 0
-
Chọn sự nghiệp chứ không chọn công việc
3 trang 29 0 0 -
Đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông tại vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên
12 trang 26 0 0