![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên thông qua dạy học dự án chương Sinh sản – Sinh học 11
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, trên cơ sở nghiên cứu về khái niệm, cấu trúc năng lực nghiên cứu khoa học, chúng tôi đề xuất xây dựng và sử dụng dự án như là một biện pháp nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên thông qua dạy học dự án chương Sinh sản – Sinh học 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH Ở ĐIỆN BIÊN THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 NGUYỄN THỊ TÂM 1, PHAN THỊ THANH HỘI 2, * 1 Trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2 Trường ĐHSP Hà Nội * Email: phanthanhhoi@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là năng lực chuyên môn trong dạy học các môn khoa học tự nhiên, đồng thời nó cũng được xem như là một phương pháp học tập. Do đó, trong trường THPT học sinh cần được rèn luyện nhằm phát triển năng lực này. Trong bài báo này, trên cơ sở nghiên cứu về khái niệm, cấu trúc năng lực nghiên cứu khoa học, chúng tôi đề xuất xây dựng và sử dụng dự án như là một biện pháp nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11). Thực nghiệm sư phạm bước đầu ở Trung tâm GDTX huyện Điện Biên cho phép rút ra nhận định nếu sử dụng dạy học dự án một cách hợp lý sẽ phát triển được năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, năng lực nghiên cứu khoa học, dự án, dạy học dự án, sinh học.1. MỞ ĐẦU Ngày nay, ở các trường phổ thông đang tập trung vào đổi mới các phương pháp dạy họctheo hướng phát triển năng lực người học thì nghiên cứu khoa học (NCKH) được xem là mộthướng khả thi, khi học sinh (HS) NCKH các em có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thứcthực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Cũng qua NCKH, HS mở rộng vốnkiến thức cũng như vốn kỹ năng mềm của bản thân; là cơ hội để áp dụng những kiến thức lýthuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn. Tuy nhiên, đa số nhà trường, giáoviên (GV) và HS hiện nay lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học,do đó, chưa thực sự có sự hứng thú, say mê, đầu tư đúng mức vào hoạt động này. Mặt khác,NCKH là một năng lực (NL) người học cần có để tự học, tự giải quyết các vấn đề và học tậpnâng cao. Do vậy, trong tương lai gần, các GV phổ thông cần tập trung phát triển cho HSNLNCKH.2. NỘI DUNG2.1. Năng lực nghiên cứu khoa học2.1.1. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có nghĩa là “Áp dụng các phương pháp khoa học để điều tra cácmối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên, hoặc để giải quyết một vấn đề sức khỏe hay kỹthuật” [1]. Theo tác giả Vũ Cao Đàm, “NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhậnthức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới đểlàm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người” [2, trang 35]. Theo tác giả Trần Thị Thanh Xuân (2016), “NCKH là hoạt động tìm tòi, triển khai cáchgiải quyết để đạt mục đích và mục tiêu nghiên cứu” [3]. 12BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Từ các định nghĩa trên về NCKH, chúng tôi cho rằng, người có năng lực NCKH là ngườicó khả năng xác định được vấn đề nghiên cứu, đưa ra được dự đoán, thiết kế và thực hiệnđược kế hoạch nghiên cứu và rút ra được các kết luận về vấn đề nghiên cứu.2.1.2. Cấu trúc năng lực nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm (2003), NCKH bao gồm các bước cơ bản như: Quan sát sự vật, hiệntượng và xác định vấn đề nghiên cứu; thiết lập giả thuyết hoặc dự đoán về vấn đề nghiên cứu;thu thập và xử lý thông tin về vấn đề nghiên cứu; kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyếtvề vấn đề nghiên cứu. Dựa vào các bước của quá trình NCKH trên, chúng tôi xác định người có NLNCKH cầncó các tiêu chí sau đây: Xác định vấn đề nghiên cứu; thiết lập giả thuyết hoặc dự đoán về vấnđề nghiên cứu; lập kế hoạch nghiên cứu; thực hiện kế hoạch nghiên cứu; viết báo cáo và thảoluận.2.2. Dạy học dự án2.2.1. Khái niệm dạy học dự án Theo các tác giả Đỗ Hương Trà (chủ biên) và các cộng sự (2016), dạy học dự án là kiểutổ chức hoạt động dạy học, trong đó học sinh chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng thôngqua việc tạo ra một sản phẩm cụ thể. Tùy theo mức độ yêu cầu về quy mô, tính sáng tạo củasản phẩm mà tạo ra một cơ hội rộng hay hẹp cho học sinh trong việc xây dựng kiến thức. Quadạy học dự án, học sinh được rèn kỹ năng sống cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp tương lai,góp phần quan trọng để hình thành mục tiêu về hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên thông qua dạy học dự án chương Sinh sản – Sinh học 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH Ở ĐIỆN BIÊN THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG SINH SẢN – SINH HỌC 11 NGUYỄN THỊ TÂM 1, PHAN THỊ THANH HỘI 2, * 1 Trung tâm GDTX huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2 Trường ĐHSP Hà Nội * Email: phanthanhhoi@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học là năng lực chuyên môn trong dạy học các môn khoa học tự nhiên, đồng thời nó cũng được xem như là một phương pháp học tập. Do đó, trong trường THPT học sinh cần được rèn luyện nhằm phát triển năng lực này. Trong bài báo này, trên cơ sở nghiên cứu về khái niệm, cấu trúc năng lực nghiên cứu khoa học, chúng tôi đề xuất xây dựng và sử dụng dự án như là một biện pháp nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ở Điện Biên trong dạy học chương Sinh sản (Sinh học 11). Thực nghiệm sư phạm bước đầu ở Trung tâm GDTX huyện Điện Biên cho phép rút ra nhận định nếu sử dụng dạy học dự án một cách hợp lý sẽ phát triển được năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, năng lực nghiên cứu khoa học, dự án, dạy học dự án, sinh học.1. MỞ ĐẦU Ngày nay, ở các trường phổ thông đang tập trung vào đổi mới các phương pháp dạy họctheo hướng phát triển năng lực người học thì nghiên cứu khoa học (NCKH) được xem là mộthướng khả thi, khi học sinh (HS) NCKH các em có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thứcthực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Cũng qua NCKH, HS mở rộng vốnkiến thức cũng như vốn kỹ năng mềm của bản thân; là cơ hội để áp dụng những kiến thức lýthuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn. Tuy nhiên, đa số nhà trường, giáoviên (GV) và HS hiện nay lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học,do đó, chưa thực sự có sự hứng thú, say mê, đầu tư đúng mức vào hoạt động này. Mặt khác,NCKH là một năng lực (NL) người học cần có để tự học, tự giải quyết các vấn đề và học tậpnâng cao. Do vậy, trong tương lai gần, các GV phổ thông cần tập trung phát triển cho HSNLNCKH.2. NỘI DUNG2.1. Năng lực nghiên cứu khoa học2.1.1. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có nghĩa là “Áp dụng các phương pháp khoa học để điều tra cácmối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên, hoặc để giải quyết một vấn đề sức khỏe hay kỹthuật” [1]. Theo tác giả Vũ Cao Đàm, “NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhậnthức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới đểlàm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người” [2, trang 35]. Theo tác giả Trần Thị Thanh Xuân (2016), “NCKH là hoạt động tìm tòi, triển khai cáchgiải quyết để đạt mục đích và mục tiêu nghiên cứu” [3]. 12BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Từ các định nghĩa trên về NCKH, chúng tôi cho rằng, người có năng lực NCKH là ngườicó khả năng xác định được vấn đề nghiên cứu, đưa ra được dự đoán, thiết kế và thực hiệnđược kế hoạch nghiên cứu và rút ra được các kết luận về vấn đề nghiên cứu.2.1.2. Cấu trúc năng lực nghiên cứu khoa học Theo Vũ Cao Đàm (2003), NCKH bao gồm các bước cơ bản như: Quan sát sự vật, hiệntượng và xác định vấn đề nghiên cứu; thiết lập giả thuyết hoặc dự đoán về vấn đề nghiên cứu;thu thập và xử lý thông tin về vấn đề nghiên cứu; kết luận xác nhận hay phủ nhận giả thuyếtvề vấn đề nghiên cứu. Dựa vào các bước của quá trình NCKH trên, chúng tôi xác định người có NLNCKH cầncó các tiêu chí sau đây: Xác định vấn đề nghiên cứu; thiết lập giả thuyết hoặc dự đoán về vấnđề nghiên cứu; lập kế hoạch nghiên cứu; thực hiện kế hoạch nghiên cứu; viết báo cáo và thảoluận.2.2. Dạy học dự án2.2.1. Khái niệm dạy học dự án Theo các tác giả Đỗ Hương Trà (chủ biên) và các cộng sự (2016), dạy học dự án là kiểutổ chức hoạt động dạy học, trong đó học sinh chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng thôngqua việc tạo ra một sản phẩm cụ thể. Tùy theo mức độ yêu cầu về quy mô, tính sáng tạo củasản phẩm mà tạo ra một cơ hội rộng hay hẹp cho học sinh trong việc xây dựng kiến thức. Quadạy học dự án, học sinh được rèn kỹ năng sống cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp tương lai,góp phần quan trọng để hình thành mục tiêu về hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học Dạy học dự án Dạy học dự án chương Sinh sản Sinh học 11Tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0