Xuất phát từ những cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, phát triển năng lực quản trị của hiệu trưởng trường tiểu học không chỉ dừng lại ở quản trị cơ cấu, tổ chức, hành chính, nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, mà còn phải phát triển năng lực quản trị kế hoạch giáo dục, chất lượng các hoạt động giáo dục, quản trị hợp tác đối ngoại và sự thay đổi của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực quản trị nhà trường của hiệu trưởng trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 6-9; 22PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNGCỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Văn Tứ - Trường Đại học VinhTrần Văn Dàng - Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên quận 2, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 10/08/2018; ngày sửa chữa: 14/08/2018; ngày duyệt đăng: 16/08/2018.Abstract: Abstract : In order to meet the requirements of education reform, the principal ofprimary school must satisfy the criteria of quality and competence of the institution. Base on thetheoretical and practical basis, development of the principal’s administrative ability in primaryschool is not limited to organization, administration, personnel, finance , infrastructure, equipment,but also must stimulate the capacity of educational administration, the quality of educationalactivities, the governance of external cooperation and the change of the school. In line withensuring the conditions for the administration function, the principal is entitled to administrationand must have to ability administration education in primary school.Keywords: Principal, education, capacity, development, governance, primary school.2.1. Sự cần thiết của việc phát triển năng lực quảntrị cho hiệu trưởng trường tiểu học ở Thành phố HồChí Minh- Khái niệm “quản trị” được định nghĩa từ nhiều gócđộ khác nhau, từ các cách tiếp cận khác nhau. Quản trị làmột quá trình do một hoặc nhiều người thực hiện, nhằmphối hợp những hoạt động của những người khác để đạtđược những kết quả mà một người hành động riêng rẽkhông thể nào đạt được. Năng lực quản trị là một nănglực có tính khoa học và nghệ thuật, có tính toàn diện vàliên quan đến nhiều lĩnh vực chứ không đơn thuần trongmột lĩnh vực cụ thể. Trong lĩnh vực GD-ĐT, khái niệmquản trị được sử dụng nhiều trong hệ thống các cơ sở GDngoài công lập. Trong các cơ sở GD đại học, khi vấn đềtự chủ, tự chịu trách nhiệm trở nên cấp thiết thì vấn đềquản trị trường đại học được tập trung nghiên cứu. Đốivới các trường phổ thông công lập, đầu năm 2018, BộGD-ĐT đã ban hành dự thảo Chuẩn Hiệu trưởng trườngphổ thông [1], trong đó đã đề cập đến tiêu chuẩn năng lựcquản trị nhà trường của hiệu trưởng.- Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm là mộttrong những yêu cầu của việc tổ chức các hoạt động GD,thực hiện nguyên lí xã hội hóa GD, sự nghiệp phát triểnGD là sự nghiệp của toàn xã hội. Tự chủ, tự chịu tráchnhiệm sẽ làm cho TTH nâng cao chất lượng, hiệu suất,hiệu quả các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) đượcnhà nước, xã hội, người học đã giao cho nhà trường quảnlí. Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 củaChính phủ [2] đã quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sựnghiệp công lập, về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmtrong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sựvà tài chính của đơn vị sự nghiệp công.1. Mở đầuGiáo dục và đào tạo (GD-ĐT) đang hội nhập quốc tếvà phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Những thay đổi nhanh chóng, toàn diện, sâusắc của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác độngmạnh mẽ tới hoạt động giáo dục (GD). Đối với trườngtiểu học (TTH) đang hoạt động dưới hình thức bán trú,được đảm bảo bằng nguồn lực đa phương (nhà nước,nhân dân, xã hội,…) thì việc quản lí theo mô hình hànhchính, bao cấp đã không còn phát huy tác dụng một cáchbền vững như trước đây. Chất lượng hoạt động GD toàndiện ở TTH được quan tâm và được đảm bảo bởi nhiềuyếu tố: chương trình, nội dung GD, cơ sở vật chất, thiếtbị GD, đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV),nhân viên (NV), vai trò của xã hội hóa… Vì vậy, nănglực quản lí TTH cũng cần phải thay đổi, không dừng lạiđiều hành một cơ sở GD do nguồn ngân sách chi trả màlà quản lí, điều hành một hoạt động dịch vụ GD có tínhchất tự chịu trách nhiệm. Khi nói đến vai trò lãnh đạo,quản lí của hiệu trưởng các trường học, các nghiên cứuđã tiếp cận từ nhiều cách khác nhau: quy trình quản lí,nội dung quản lí, chất lượng quản lí và đề xuất mô hìnhnhân cách, chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông. Trongbối cảnh đổi mới hiện nay, với vị thế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm, hiệu trưởng các TTH trên địa bàn TP. Hồ ChíMinh cần phải phát huy năng lực quản trị các hoạt độngcủa nhà trường. Năng lực quản trị nhà trường được xemlà một tiêu chí quan trọng của hiệu trưởng TTH đượchoạt động dưới hình thức bán trú.2. Nội dung nghiên cứu6Email: tulieudhv@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 438 (Kì 2 - 9/2018), tr 6-9; 22- Quản trị sẽ phù hợp với đặc trưng của việc phân hóachất lượng, dịch vụ công ở TTH. Sự phân hóa ngày càngsâu sắc về mức sống, về thu nhập của người dân sẽ tácđộng tới việc lựa chọn chất lượng các loại dịch vụ sẽtương thích với các điều kiện đảm bảo về tài chính củagia đình học sinh (HS). Thực tế, nhiều TTH ở TP. HồChí Minh đã có sự phân hóa về chế độ nội trú, điều kiệnhọc tập, hoạt ...