Danh mục

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên trong dạy học phần 'Sinh học vi sinh vật' Sinh học 10

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năng lực tự học là một trong những năng lực chung cần phát triển cho học sinh nói chung và học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên nói riêng. Trong đó, trọng tâm là cần làm cho học sinh yêu thích môn học, tự giác học, chủ động học và có phương pháp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 PHẠM THỊ HỒNG TÚ 1,*, NÔNG THỊ CẢNH 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 1 * Email: phamhongtu@dhsptn.edu.vn 2 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên TTGD nghề nghiệp – GDTX Huyện Võ Nhai – Tỉnh Thái Nguyên Tóm tắt: Năng lực tự học là một trong những năng lực chung cần phát triển cho học sinh nói chung và học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên nói riêng. Trong đó, trọng tâm là cần làm cho học sinh yêu thích môn học, tự giác học, chủ động học và có phương pháp học. Vì vậy, trong quá trình dạy học, GV cần vận dụng linh hoạt các biện pháp/kỹ thuật dạy học thích hợp trong việc thiết kế và tổ chức chuỗi hoạt động học tập của HS; tạo môi trường, tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, được tham gia, được khẳng định bản thân. Thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập, học sinh sẽ chủ động chiếm lĩnh tri thức của môn học, đồng thời phát triển được năng lực cho bản thân. Từ khoá: Năng lực, Năng lực tự học, đổi mới phương pháp dạy học.1. MỞ ĐẦU Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục vàđào tạo đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cáchnghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,phát triển năng lực”; đối với GDTX: “Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm cơ hội chomọi người, nhất là ở vùng nông thôn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách được học tậpnâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng cuộc sống; tạođiều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững. Hoànthiện mạng lưới cơ sở GDTX và các hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coitrọng tự học và giáo dục từ xa” [1]. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã chỉ rõ mục tiêu của giáo dục phổthông là hướng tới hình thành các phẩm chất và các năng lực người học trong đó năng lực tựhọc (NLTH) là một trong 10 năng lực chung cần hình thành và phát triển cho HS trong dạyhọc môn học. Tự học có vai trò quyết định đến vệc nâng cao chất lượng học tập, rèn luyệnkhả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho người học. Để phát triển NL người học, đòi hỏi đổi mớiđồng bộ của giáo dục trong đó có đổi mới PPDH môn học. Sự đổi mới đã đang diễn ra mạnhmẽ ở các đơn vị giáo dục trong đó có các trung tâm GDTX-GDNN. Tuy nhiên, Thực trạngdạy và học ở một số trung tâm GDTX-GDNN gặp nhiều khó khăn. Qua kết quả khảo sát banđầu một số trung tâm GDTX-GDNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thấy rằng, kết quả học tậpmôn Sinh học số lượng HS đạt khá, giỏi chiếm tỷ lệ rất ít (khá 19,8%; giỏi 0,8%); tỷ lệ HSthích thú với môn học rất ít (8,8%).Một trong những khó khăn chủ yếu mà HS gặp phải khiHS tự học môn Sinh học là không có kỹ năng tự học (78,3%); không yêu thích hứng thú vớimôn học (57,4%), 36,1% là không thích thời gian trên lớp hạn chế (21,6%), nội dung môn họckhó (2,6%). Từ những thực trạng đòi hỏi nhà sư phạm phải giải quyết một số vấn đề cơ bản 351 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾnhư: Làm thế nào để HS thích học, chủ động học; Làm thế nào để HS có kỹ năng tự học?Trong giới hạn bài báo, chúng tôi đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển NLTH cho HSTHPT hệ GDTX trong quá trình dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (SH10).2. NỘI DUNG2.1. Năng lực tự học và biểu hiện về năng lực tự học của học sinh “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh,phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất củamình, rồi cả động cơ của mình, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh mộtlĩnh vực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mình [2] và “Học, cốt lõi là tự học, là quá trìnhphát triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị củamình bằng cách thu nhận, xử lý v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: