Danh mục

Phát triển năng lực tư vấn học sinh của giáo viên phổ thông

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 806.98 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập tới hoạt động tham vấn, tư vấn tâm lí học sinh trong trường phổ thông, về năng lực tham vấn và tư vấn của giáo viên theo tiếp cận hệ thống. Từ đó đề xuất các mô hình giáo viên (cán bộ) tham vấn, tư vấn tâm lí học sinh chuyên nghiệp trong trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực tư vấn học sinh của giáo viên phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0022Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 12-21This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG Phan Trọng Ngọ Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học - Sinh lí lứa tuổi, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết đề cập tới hoạt động tham vấn, tư vấn tâm lí học sinh trong trường phổ thông, về năng lực tham vấn và tư vấn của giáo viên theo tiếp cận hệ thống. Từ đó đề xuất các mô hình giáo viên (cán bộ) tham vấn, tư vấn tâm lí học sinh chuyên nghiệp trong trường phổ thông. Trong bối cảnh chưa có đội ngũ giáo viên này, việc phát triển năng lực tham vấn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên hiện nay cần quan tâm hơn tới các kiến thức và kĩ năng tham vấn và các năng lực gắn với xu thế phát triển và thành tựu của công nghệ thông tin và kết nối mạng. Từ khoá: tham vấn, tư vấn, chăm sóc sự phát triển của học sinh, phát triển năng lực tham vấn và tư vấn học sinh của giáo viên.1. Mở đầu Trong nhà trường phổ thông hiện nay, có sự khác biệt rất rõ giữa chăm sóc sức khoẻ thểchất với chăm sóc sức khoẻ tâm lí của học sinh. Lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ thể chất đã đượcchuyên nghiệp hoá, có phòng y tế học đường với đội ngũ lao động được đào tạo về chuyên môn.Trong khi đó, việc chăm sóc sức khoẻ tâm lí học sinh gần phó mặc cho giáo viên, dù họ chưađược đào tạo những kiến thức và kĩ năng chuyên nghiệp. Hệ quả là nhiều em bị thiệt thòi trongsự phát triển tâm hồn; không ít học sinh gặp khó khăn, rối nhiễu về tâm lí, mắc các hội chứngtâm thần, lệch lạc về hành vi, dẫn đến bất hạnh trong cuộc sống, mà nếu được quan tâm pháthiện, tham vấn, tư vấn và can thiệp kịp thời như chăm sóc thể chất, thì các em hoàn toàn có thểtránh hoặc khắc phục được các tổn hại đó. Sự thiệt thòi, bất hạnh về tâm hồn thường lớn hơn vềthể chất, tác động tiêu cực lớn hơn. Mặt khác, so với chăm sóc sức khoẻ thể chất, chăm sóc sứckhoẻ tâm lí của học sinh khó khăn, phức tạp hơn. Gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định các trường phổ thông phải có đội ngũ giáoviên kiêm nhiệm để thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh [1]. Đồng thời, ban hànhChương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho họcsinh, nhằm giúp đội ngũ giáo viên này có kiến thức và kĩ năng cơ bản trong việc tư vấn, hỗ trợcho học sinh phổ thông [2]. Những động thái của Bộ Giáo dục và Đào tạo, về lâu dài, đã mởđường tiến tới chuyên nghiệp hoá công tác chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường. Tuynhiên, trước mắt, cần phát triển các năng lực tư vấn, tham vấn học sinh cho đội ngũ giáo viên ởcác trường phổ thông. Bài viết cố gắng góp phần xác lập cơ sở lí luận và đề xuất các biện pháphỗ trợ người giáo viên trên con đường trở thành nhà tư vấn tâm lí học sinh hiệu quả.Ngày nhận bài: 12/2/2020. Ngày sửa bài: 9/3/2020. Ngày nhận đăng: 17/3/2020.Tác giả liên hệ: Phan Trọng Ngọ. Địa chỉ e-mail: ngotamly@gmail.com12 Phát triển năng lực tư vấn học sinh của giáo viên phổ thông2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoạt động tư vấn học sinh của người giáo viên trong trường phổ thông Trong hoạt động tư vấn học sinh ở trường phổ thông, đối với giáo viên là hoạt động kiêmnhiệm, bên cạnh hoạt động chính là dạy học và giáo dục. Tuy nhiên, tư vấn là hoạt động có tínhchuyên môn cao, mà bất kì nhà tư vấn nào cũng phải biết và tuân theo. Vì vậy, giáo viên cũngnhư nhà phát triển năng lực cần hiểu rõ các nhiệm vụ và việc làm trong hoạt động tư vấn.2.1.1. Tư vấn và tham vấn Trong nhiều tài liệu [3, 4] hiện có nhiều cách giải thích khác nhau về hoạt động tham vấnvà tư vấn. Trong tiếng Anh, từ“Consultation có nghĩa sự hỏi ý kiến hoặc cho ý kiến của chuyên giavề lĩnh vực chuyên môn nào đó. Từ Counseling, có nghĩa là sự chỉ bảo, chỉ dẫn của người cóchuyên môn về vấn đề nào đó [5]. Khi chuyển sang tiếng Việt, Consultation thường được gọilà Tư vấn, còn Counseling là tham vấn, tham vấn trong lĩnh vực tâm lí con người, là tham vấntâm lí [3, 4]. Tuy nhiên, cũng có người gọi Consultation là tham vấn và Psychoconsultationlà tham vấn Tâm lí [6]. Như vậy, gọi tham vấn hay tư vấn có ý nghĩa tương đối. Vấn đề quantrọng là thống nhất về nội hàm của hai thuật ngữ. Những điểm giống nhau giữa tham vấn và tư vấn Trước hết, cả tham vấn (counselling) và tư vấn (consultation) đều là hoạt động trợ giúpcủa ai (hoặc của tổ chức) nào đó, cho cá nhân hoặc tổ chức, khi có yêu cầu, nhằm giải quyếtmột vấn đề (nào đó). Người tham vấn hay tư vấn là người có trình độ chuyên môn cao, tronglĩnh vực, được người có nhu cầu xin ý kiến tôn trọng, nhờ cậy. Thứ hai: cả tham vấn và tư vấnđều phải đ ...

Tài liệu được xem nhiều: