Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng xanh là những loại năng lượng thu được từ thiên nhiên không gây ô nhiêm môi trường, bền vững và có thể tái tạo. Hãy tham khảo bài viết "Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường" để hiểu rõ hơn về tình trạng năng lượng xanh ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trườngNhững năm gần đây, khái niệ m năng lượng xanh (sạch) đã không còn xa lạ vớinhiều nước trên thế giới. Năng lượng xanh là những loại năng lượng thu được từthiên nhiên không gây ô nhiêm môi trường, bền vững và có thể tái tạo... Các dạngnăng lượng xanh, bao gồm: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy điện, nănglượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng sinh học, năng lượng hyđrô....Trong thời gian qua, nguồn năng lượng truyền thống được khai thác chủ yếu là dầukhí, than đá và điện nhưng chỉ trong một vài năm tới, các nguồn năng lượng này sẽdần cạn kiệt và không thể đảm bảo lâu dài cho ngành năng lượng Việt Nam. Trongkhi đó, tình trạng lãng phí năng lượng trong sản xuất công nghiệp, xây dựng vàgiao thông vận tải ở nước ta diễn ra khá phổ biến và nhu cầu tiêu thụ năng lượngngày càng gia tăng. Theo dự báo, đến năm 2025, Việt Nam chỉ đáp ứng được 30%nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong nước và tương lai, Việt Nam có thể sẽ phải nhậpkhẩu năng lượng. Trước tình hình trên, ph ương thức chuyển đổi từ năng lượng hóathạch sang năng lượng xanh ngày càng trở nên cấp bách.Với điều kiện về địa lý, khí hậu, Việt Nam được đánh giá là nước có tiề m năng đểphát triển nguồn năng lượng tái tạo, có khả năng thay thế n guồn năng lượng hóathạch, giảm thiểu tác động tới môi trường. Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới(WB), Việt Nam là một trong số 14 nước trên thế giới đứng đầu về tiềm năng thủyđiện. Hiện nay, Việt Nam có trên 120.000 trạm thủy điện, với tổng công suất ướctính khoảng 300MW. Ngoài ra, Việ t Nam có tiềm năng về năng lượng gió khá lớn,với đường biển trả i dài khiến lưu lượng gió dồi dào, tổng tiề m năng ước đạt513.360 MW. Về năng lượng mặt trời, với lợi thế là một trong những nước nằmtrong dải phân bố ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ củathế giới, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi để khai thác nguồn năng lượng này.Ngoài ra, có một dạng năng lượng tái tạo nữa mà chúng ta vẫ n chưa tận dụng đượcđó là năng lượng sinh khối như: mùn cưa, các chất thải nông nghiệp (rơm, phânchuồng, chất thả i thực vật.. .). Việc nghiên cứu phát triển nguồ n vật liệu và nănglượng sinh khố i tạo ra những dạng năng lượng, vật liệu sạch, rẻ góp phần bảo đảman ninh năng lượng, vừa bảo vệ môi trường, vừa thu ngoại tệ từ xuất khẩu nănglượng, bán quota giảm phát thải khí CO2 để tái đầu tư. Mặc dù nhiều tiềm năng,song việc phát triển năng lượng tái tạ o ở nước ta chưa thật sự tương xứng với tiềmnăng sẵn có.Theo đánh giá của các chuyên gia, mỗi năm, chúng ta mất hơn tỷ USD do khôngkhai thác và sử dụ ng những nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trờinăng lượng sinh khối... Để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia vào việc pháttriển năng lượng tái tạo, Chính phủ đã hình thành khung chính sách quy định mộtsố cơ chế chính sách tài chính đố i với nh ững dự án đầu tư theo cơ chế phát triểnsạch như Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Điện lực năm 2004; Luật sửdụng năng lượng tiết kiệ m và hiệu quả; Chiến lược quốc gia về Bảo vệ môi trườngđến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg quyđịnh một số cơ chế chính sách tài chính đối với dự án đầ u tư theo cơ chế phát triểnsạch (CDM)...Đặc biệt, trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2050 đuợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đề ra mụctiêu phát triển đồng bộ và hợp lý hệ thống năng lượng: điện, dầu khí, than, nănglượng mới và tái tạo trong đó, quan tâm phát triển năng lượng sạch, ưu tiên pháttriển năng lượng mới và tái tạo nhằm đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhucầu phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 nănglượng tái tạo sẽ đạt 6% trong tổng điện năng sản xuất, dự kiến tăng sản lượng lên13 nghìn MW từ nguồn năng lượng tái tạo trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.Đến năm 2025, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấ n, đáp ứng khoả ng5% nhu cầu xăng dầu trong cả nước. Chủ trương thúc đẩy phát triển nguồn nănglượng tái tạo của Nhà nước đã tạo đòn bẩy cho việc triển khai các dự án đầu tư vàonăng lượng sạch như: Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở Việt Namcủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Dự án phong điện Bình Thuận, tạihuyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, do liên doanh giữa Công ty Năng lượng GióFuhrlaender AG của Đức và Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam làmchủ đầu tư. Nhà máy có tổng công suất là 120 MW, dự kiến mỗi năm, sẽ đóng gópvào sản lượng điện quốc gia khoảng 100 triệu KWh; Nhà máy sản xuất p in mặt trờitại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An là nhà máy sản xuất pin mặt trời đầu tiên tạ i ViệtNam, vớ i tổng mức đầu tư là 10 triệu USD, cung cấp các tấm pin năng lượng mặttrời, mỗi tấm công suất 80 - 165 MWp điện với hiệu suất 16%. Nhà máy có thểcung cấp lượng sản phẩm lên đến 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển năng lượng sạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trườngNhững năm gần đây, khái niệ m năng lượng xanh (sạch) đã không còn xa lạ vớinhiều nước trên thế giới. Năng lượng xanh là những loại năng lượng thu được từthiên nhiên không gây ô nhiêm môi trường, bền vững và có thể tái tạo... Các dạngnăng lượng xanh, bao gồm: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy điện, nănglượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng sinh học, năng lượng hyđrô....Trong thời gian qua, nguồn năng lượng truyền thống được khai thác chủ yếu là dầukhí, than đá và điện nhưng chỉ trong một vài năm tới, các nguồn năng lượng này sẽdần cạn kiệt và không thể đảm bảo lâu dài cho ngành năng lượng Việt Nam. Trongkhi đó, tình trạng lãng phí năng lượng trong sản xuất công nghiệp, xây dựng vàgiao thông vận tải ở nước ta diễn ra khá phổ biến và nhu cầu tiêu thụ năng lượngngày càng gia tăng. Theo dự báo, đến năm 2025, Việt Nam chỉ đáp ứng được 30%nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong nước và tương lai, Việt Nam có thể sẽ phải nhậpkhẩu năng lượng. Trước tình hình trên, ph ương thức chuyển đổi từ năng lượng hóathạch sang năng lượng xanh ngày càng trở nên cấp bách.Với điều kiện về địa lý, khí hậu, Việt Nam được đánh giá là nước có tiề m năng đểphát triển nguồn năng lượng tái tạo, có khả năng thay thế n guồn năng lượng hóathạch, giảm thiểu tác động tới môi trường. Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới(WB), Việt Nam là một trong số 14 nước trên thế giới đứng đầu về tiềm năng thủyđiện. Hiện nay, Việt Nam có trên 120.000 trạm thủy điện, với tổng công suất ướctính khoảng 300MW. Ngoài ra, Việ t Nam có tiềm năng về năng lượng gió khá lớn,với đường biển trả i dài khiến lưu lượng gió dồi dào, tổng tiề m năng ước đạt513.360 MW. Về năng lượng mặt trời, với lợi thế là một trong những nước nằmtrong dải phân bố ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ củathế giới, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi để khai thác nguồn năng lượng này.Ngoài ra, có một dạng năng lượng tái tạo nữa mà chúng ta vẫ n chưa tận dụng đượcđó là năng lượng sinh khối như: mùn cưa, các chất thải nông nghiệp (rơm, phânchuồng, chất thả i thực vật.. .). Việc nghiên cứu phát triển nguồ n vật liệu và nănglượng sinh khố i tạo ra những dạng năng lượng, vật liệu sạch, rẻ góp phần bảo đảman ninh năng lượng, vừa bảo vệ môi trường, vừa thu ngoại tệ từ xuất khẩu nănglượng, bán quota giảm phát thải khí CO2 để tái đầu tư. Mặc dù nhiều tiềm năng,song việc phát triển năng lượng tái tạ o ở nước ta chưa thật sự tương xứng với tiềmnăng sẵn có.Theo đánh giá của các chuyên gia, mỗi năm, chúng ta mất hơn tỷ USD do khôngkhai thác và sử dụ ng những nguồn năng lượng tái tạo như gió, năng lượng mặt trờinăng lượng sinh khối... Để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia vào việc pháttriển năng lượng tái tạo, Chính phủ đã hình thành khung chính sách quy định mộtsố cơ chế chính sách tài chính đố i với nh ững dự án đầu tư theo cơ chế phát triểnsạch như Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Điện lực năm 2004; Luật sửdụng năng lượng tiết kiệ m và hiệu quả; Chiến lược quốc gia về Bảo vệ môi trườngđến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg quyđịnh một số cơ chế chính sách tài chính đối với dự án đầ u tư theo cơ chế phát triểnsạch (CDM)...Đặc biệt, trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2050 đuợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đề ra mụctiêu phát triển đồng bộ và hợp lý hệ thống năng lượng: điện, dầu khí, than, nănglượng mới và tái tạo trong đó, quan tâm phát triển năng lượng sạch, ưu tiên pháttriển năng lượng mới và tái tạo nhằm đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhucầu phát triển kinh tế - xã hội. Cụ thể, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 nănglượng tái tạo sẽ đạt 6% trong tổng điện năng sản xuất, dự kiến tăng sản lượng lên13 nghìn MW từ nguồn năng lượng tái tạo trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.Đến năm 2025, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấ n, đáp ứng khoả ng5% nhu cầu xăng dầu trong cả nước. Chủ trương thúc đẩy phát triển nguồn nănglượng tái tạo của Nhà nước đã tạo đòn bẩy cho việc triển khai các dự án đầu tư vàonăng lượng sạch như: Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở Việt Namcủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Dự án phong điện Bình Thuận, tạihuyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, do liên doanh giữa Công ty Năng lượng GióFuhrlaender AG của Đức và Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam làmchủ đầu tư. Nhà máy có tổng công suất là 120 MW, dự kiến mỗi năm, sẽ đóng gópvào sản lượng điện quốc gia khoảng 100 triệu KWh; Nhà máy sản xuất p in mặt trờitại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An là nhà máy sản xuất pin mặt trời đầu tiên tạ i ViệtNam, vớ i tổng mức đầu tư là 10 triệu USD, cung cấp các tấm pin năng lượng mặttrời, mỗi tấm công suất 80 - 165 MWp điện với hiệu suất 16%. Nhà máy có thểcung cấp lượng sản phẩm lên đến 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng sạch Năng lượng xanh Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Phát triển năng lượng sạch Năng lượng tái tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 217 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 156 0 0 -
203 trang 146 0 0
-
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 143 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 101 0 0