Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ là nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục mầm non, có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển trí tuệ và kỹ năng giao tiếp. Ở trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ được thực hiện trong tất cả các hoạt động, trong đó hoạt động trải nghiệm. Bài viết trình bày cách tổ chức những hoạt động trải nghiệm nhằm hướng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm nonTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Đặng Thị Ngọc Phượng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế dangthingocphuong@dhsphue.edu.vnTóm tắt: Phát triển ngôn ngữ là nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục mầm non, có ý nghĩa thiết thựcđối với sự phát triển trí tuệ và kỹ năng giao tiếp. Ở trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻđược thực hiện trong tất cả các hoạt động, trong đó hoạt động trải nghiệm. Bài viết trình bày cách tổchức những hoạt động trải nghiệm nhằm hướng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo.Từ khóa: Trẻ mẫu giáo, trường mầm non, phát triển ngôn ngữ, hoạt động trải nghiệm.1. MỞ ĐẦUTrong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu nhất để nhận thứcvề hoạt động xã hội. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, giao tiếp là con đường tiếp nhận vàtruyền thụ nền văn hóa xã hội sâu rộng nhất. Trong đó, phát triển ngôn ngữ ở trẻ được xem làmột năng lực cần thiết, giúp cho trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình đến nhà trường và xã hội; tạođiều kiện và cơ hội cho trẻ sẵn sàng học tập ở các cấp học tiếp theo. Ngoài những yếu tố nộitại có sẵn ở trẻ, tác động của giáo dục nhà trường sẽ góp phần phát triển ngôn ngữ để đáp ứngnhu cầu của trẻ.Việc nghiên cứu và tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếpngôn ngữ là một vấn đề mang tính cấp thiết. Đặc biệt, tổ chức các hoạt động trải nghiệmnhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc là yêu cầu không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Trongkhuôn khổ bài báo này, chúng tôi quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻmẫu giáo thông qua một số hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non.2. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệmHoạt động trải nghiệm là thuật ngữ được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cậpđến. Để xác định được khái niệm hoạt động trải nghiệm, chúng ta cần hiểu về thuật ngữ “hoạtđộng”, “trải nghiệm” và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau.Hoạt động được hiểu “là cách tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằmmột mục đích nhất định trong đời sống xã hội” (Hoàng Phê, 1988). “Trải nghiệm là kinhnghiệm của bản thân về tri thức, kỹ năng, thái độ được hình thành trong quá trình hoạt động ởthực tế. Tùy thuộc vào phạm vi diễn ra hoạt động, đặc điểm, nội dung hoạt động mà chủ thểcó những trải nghiệm khác nhau. Trải nghiệm là một trong những cách thức nhận thức, họctập của con người. Học bằng trải nghiệm là một trong các cách thức học tập cơ bản” (Cao ThịHồng Nhung, 2017). Như vậy, trải nghiệm chính là quá trình nhận thức, khám phá đối tượngbằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài (nhìn, sờ, nếm,ngửi...) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng). Trải nghiệmlà sự trải qua, kinh qua một hoàn cảnh, môi trường, điều kiện nào đó để suy ngẫm, suy xét haychứng thực một điều gì đó. Thông qua quá trình trải nghiệm, chủ thể có thể học hỏi, tìm tòi,sáng tạo, tiếp thu, tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kỹ năngtrong cuộc sống. 189GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAHoạt động trải nghiệm không phải là một phép cộng đơn thuần giữa “hoạt động” và “trảinghiệm” mà “bản thân trong hoạt động luôn chứa đựng yếu tố trải nghiệm” (Nguyễn Thị Liênvà cộng sự, 2016). Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” chỉ những hoạt động giáo dục đượcthiết kế có mục đích, có chọn lọc, xuất phát từ nhu cầu, hứng thú và kinh nghiệm của ngườihọc, nhằm hướng tới hình thành những phẩm chất và năng lực cho người học đảm bảo hai yếutố hoạt động - trải nghiệm.Hoạt động trải nghiệm diễn ra một cách chủ động bằng sự tích cực của mỗi cá nhân. Hoạtđộng trải nghiệm là hoạt động giáo dục có ý nghĩa đối lập với những gì mang tính giáo điều,hàn lâm, sách vở. Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm đã trở thành tư tưởng giáo dụcquan trọng, gắn liền với các nhà tâm lý học, giáo dục học như John Dewey, Kurt Lewin, JeanPiaget, Lev Vygotsky, David Kolb, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers,…và hiện nay, tư tưởng “học thông qua trải nghiệm” hay “học tập trải nghiệm” vẫn là một trongcác xu hướng giáo dục điển hình của nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, quan điểm này đãđược quán triệt trong các chương trình giáo dục các cấp.2.2. Hoạt động trải nghiệm ở trường mầm nonTrong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm, không thể không nhắcđến quan điểm giáo dục Montessori. Montessori (1870-1952), người Italia, là một trongnhững người đi tiên phong và có ảnh hưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm nonTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Đặng Thị Ngọc Phượng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế dangthingocphuong@dhsphue.edu.vnTóm tắt: Phát triển ngôn ngữ là nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục mầm non, có ý nghĩa thiết thựcđối với sự phát triển trí tuệ và kỹ năng giao tiếp. Ở trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻđược thực hiện trong tất cả các hoạt động, trong đó hoạt động trải nghiệm. Bài viết trình bày cách tổchức những hoạt động trải nghiệm nhằm hướng đến phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo.Từ khóa: Trẻ mẫu giáo, trường mầm non, phát triển ngôn ngữ, hoạt động trải nghiệm.1. MỞ ĐẦUTrong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu nhất để nhận thứcvề hoạt động xã hội. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, giao tiếp là con đường tiếp nhận vàtruyền thụ nền văn hóa xã hội sâu rộng nhất. Trong đó, phát triển ngôn ngữ ở trẻ được xem làmột năng lực cần thiết, giúp cho trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình đến nhà trường và xã hội; tạođiều kiện và cơ hội cho trẻ sẵn sàng học tập ở các cấp học tiếp theo. Ngoài những yếu tố nộitại có sẵn ở trẻ, tác động của giáo dục nhà trường sẽ góp phần phát triển ngôn ngữ để đáp ứngnhu cầu của trẻ.Việc nghiên cứu và tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếpngôn ngữ là một vấn đề mang tính cấp thiết. Đặc biệt, tổ chức các hoạt động trải nghiệmnhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc là yêu cầu không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Trongkhuôn khổ bài báo này, chúng tôi quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻmẫu giáo thông qua một số hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non.2. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệmHoạt động trải nghiệm là thuật ngữ được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cậpđến. Để xác định được khái niệm hoạt động trải nghiệm, chúng ta cần hiểu về thuật ngữ “hoạtđộng”, “trải nghiệm” và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau.Hoạt động được hiểu “là cách tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằmmột mục đích nhất định trong đời sống xã hội” (Hoàng Phê, 1988). “Trải nghiệm là kinhnghiệm của bản thân về tri thức, kỹ năng, thái độ được hình thành trong quá trình hoạt động ởthực tế. Tùy thuộc vào phạm vi diễn ra hoạt động, đặc điểm, nội dung hoạt động mà chủ thểcó những trải nghiệm khác nhau. Trải nghiệm là một trong những cách thức nhận thức, họctập của con người. Học bằng trải nghiệm là một trong các cách thức học tập cơ bản” (Cao ThịHồng Nhung, 2017). Như vậy, trải nghiệm chính là quá trình nhận thức, khám phá đối tượngbằng việc tương tác với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài (nhìn, sờ, nếm,ngửi...) và các quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng). Trải nghiệmlà sự trải qua, kinh qua một hoàn cảnh, môi trường, điều kiện nào đó để suy ngẫm, suy xét haychứng thực một điều gì đó. Thông qua quá trình trải nghiệm, chủ thể có thể học hỏi, tìm tòi,sáng tạo, tiếp thu, tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kỹ năngtrong cuộc sống. 189GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAHoạt động trải nghiệm không phải là một phép cộng đơn thuần giữa “hoạt động” và “trảinghiệm” mà “bản thân trong hoạt động luôn chứa đựng yếu tố trải nghiệm” (Nguyễn Thị Liênvà cộng sự, 2016). Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” chỉ những hoạt động giáo dục đượcthiết kế có mục đích, có chọn lọc, xuất phát từ nhu cầu, hứng thú và kinh nghiệm của ngườihọc, nhằm hướng tới hình thành những phẩm chất và năng lực cho người học đảm bảo hai yếutố hoạt động - trải nghiệm.Hoạt động trải nghiệm diễn ra một cách chủ động bằng sự tích cực của mỗi cá nhân. Hoạtđộng trải nghiệm là hoạt động giáo dục có ý nghĩa đối lập với những gì mang tính giáo điều,hàn lâm, sách vở. Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm đã trở thành tư tưởng giáo dụcquan trọng, gắn liền với các nhà tâm lý học, giáo dục học như John Dewey, Kurt Lewin, JeanPiaget, Lev Vygotsky, David Kolb, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers,…và hiện nay, tư tưởng “học thông qua trải nghiệm” hay “học tập trải nghiệm” vẫn là một trongcác xu hướng giáo dục điển hình của nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, quan điểm này đãđược quán triệt trong các chương trình giáo dục các cấp.2.2. Hoạt động trải nghiệm ở trường mầm nonTrong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm, không thể không nhắcđến quan điểm giáo dục Montessori. Montessori (1870-1952), người Italia, là một trongnhững người đi tiên phong và có ảnh hưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục trẻ mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ Dạy học hoạt động trải nghiệm Chương trình giáo dục mầm non Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 337 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 252 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 230 0 0