Danh mục

Phát triển ngôn ngữ ở trẻ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội càng phát triển, tình trạng bé chậm nói càng phổ biến. Các ông bố bà mẹ chỉ quan tâm đến vấn đề chiều cao, cân nặng, đã vô tình bỏ qua một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, đó là vấn đề phát triển ngôn ngữ.Trẻ khi mới chào đời đều có chung một ngôn ngữ đó là tiếng khóc. Tiếng khóc của tất cả các bé trên thế giới khi mới chào đời đều như nhau. Nhưng sau vài ngày thì hoàn toàn khác nhau, do khác biệt về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ ở trẻ Phát triển ngôn ngữ ở trẻ Xã hội càng phát triển, tình trạng bé chậm nói càng phổ biến. Các ông bố bà mẹ chỉ quan tâm đến vấn đề chiều cao, cân nặng, đã vô tình bỏ qua một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ, đó làvấn đề phát triển ngôn ngữ.Trẻ khi mới chào đời đều có chung một ngôn ngữ đó làtiếng khóc. Tiếng khóc của tất cả các bé trên thế giới khimới chào đời đều như nhau. Nhưng sau vài ngày thì hoàntoàn khác nhau, do khác biệt về văn hóa, lối sống, phongtục tập quán...Theo bác sĩ Đặng Ngọc Thạch, khoa tâm lý bệnh viện NhiĐồng II thì “Bé sinh ra sau 5 - 10 phút mà vẫn chưa khócthì phải được cấp cứu liền nếu không sẽ dẫn đến tình trạngchết não, để lại những di chứng ghê gớm như chậm pháttriển…”.3 tháng đầu đờiĐể bé phát triển ngôn ngữ tốt trong 3 tháng đầu đời, ta nêntrò chuyện với bé. Thời gian này mắt bé chưa nhìn xa đượcnên cần áp sát bé khi nói chuyện, để bé cảm nhận đượckhuôn mặt của bố mẹ. Đừng nghĩ rằng bé không biết gì,thật sự bé nghe hết, thậm chí bé cảm nhận được hơi ấm củangười thân, điều này giúp bé có cảm giác an toàn.3 tháng tiếp theongôn ngữ của bé được thể hiện qua khả năng vận động. Lúcnày tay chân bé rất linh hoạt, bàn tay có thể mở ra, bé cóthể lật và khi chúng ta nói chuyện bé quay đầu lại, miệnglúc nào cũng “ư ư, a a”…Đây là lúc mẹ cần trò chuyện nhiều hơn với bé, đặc biệt làlúc bé bú để kích thích các giác quan của bé, giúp bé pháttriển ngôn ngữ tốt nhất. Ngoài ra bé còn rất thích các giaiđiệu. Những câu hát của mẹ trong 6 tháng đầu rất có íchcho bé, bé cảm nhận được xúc cảm của mẹ qua từng câuhát.Giai đoạn 6 - 9 thángTiếng nói của bé bắt đầu được định hình. Bé có thể bập bẹcác từ “ba, bà, ma, da…”. Khi chúng ta nói chuyện, bé lắngnghe và ư ư, a a theo. Bé biết gây chú ý bằng cách khóc,cười khi nhận ra mẹ…Đa số các bà mẹ bốn tháng sau khi sinh là phải tất tả đi làm,vì thế mà thời gian bên bé bị thu hẹp lại, nên cần tạo lậpmối quan hệ mẹ con thật bền vững qua những câu hát, lờiru, những trò chơi đơn giản… hay trò chuyện với bé bất kểthời gian nào.Giai đoạn 9 - 12 thángBé bắt đầu nói những từ quen thuộc đầu tiên (tên ngườihoặc con vật), bé hiểu những từ đơn giản, có thể bắt chướcnhững cử động của nét mặt…Cần nhớ rằng trong những tháng đầu đời, vận động rất tốtcho sự phát triển trí não của bé nói chung và khả năng nóicủa bé nói riêng. Vì thế khi bé có khả năng làm gì cứ để bétự làm, đừng quá lo sợ làm thay cho bé, điều này hạn chếkhả năng sáng tạo cũng như tạo cho bé tính ỷ lại.Những năm đầu đời não bé phát triển rất nhanh, chỉ trongvòng 3 năm đã phát triển từ 25% lên đến 90% so với nãongười lớn.Giai đoạn 12 - 24 thángTrẻ rất thích nói chuyện, biết dùng ngôn ngữ cơ thể để thểhiện cảm xúc bản thân (chỉ trỏ, nháy mắt, lắc đầu, gậtđầu…) và là một bậc thầy “bắc chước”. Giai đoạn này trẻchỉ nghe thấy và ứng dụng chứ hoàn toàn chưa hiểu đượcnhững gì chúng nói. Vì thế chúng ta cần cẩn trọng tronggiao tiếp, tránh tình trạng bé bắt chước những lời nói khônghay.Nếu khả năng ngôn ngữ của bé phát triển tốt ở những thángđầu đời, bước sang 2-3 tuổi vốn từ của bé sẽ tăng đếnchóng mặt. Bé nói được những câu đơn giản, giao tiếp vớimọi người xung quanh, biết nhịp điệu của bài hát.Ngược lại, nếu bé có những biểu hiện khác thường như ítvận động, chậm nói (7 tháng chưa lật, 10 tháng chưa ngồi,không đứng chựng lúc 14 tháng, không chỉ đồ vật lúc 15tháng và không đi trong 18 tháng, không bập bẹ lúc 10tháng, 2 tuổi vẫn chưa nói được từ đơn, 3 tuổi chưa nóiđược câu đơn giản…) thì ba mẹ nên đưa bé đến bác sĩ đểkhám và tư vấn.Theo Bác sĩ Thạch, hầu hết trẻ biết nói sau 14 tháng nhưngcũng có trẻ nói sớm hơn (9 tháng) và cũng có thể trễ hơn(nhưng không vượt quá 18 tháng). Vấn đề này phụ thuộcvào yếu tố gia đình cũng như sự phát triển của trẻ (sinhnon, sinh muộn…)Có một chi tiết khá thú vị mà các bố mẹ cần lưu tâm đó là ởgiai đoạn từ 0 - 6 tháng tuổi, tất cả các bé đều có chung mộtsở thích: Đưa bất cứ đồ vật nào có được vào miệng.Đây được xem là một phản xạ tự nhiên mà theo một nhàphân tâm học người Pháp thì “miệng chính là khoái cảmcủa bé trong những năm tháng đầu đời”. Đừng nên bắt béphải từ bỏ, bởi nếu bị “kìm kẹp” giai đoạn này, bé sẽ lặp lạiở tuổi lớn hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều: