Danh mục

Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 591.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục" trình bày việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC DÂN TỘC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: thaogddt@gmail.com Tóm tắt: Trẻ mầm non người dân tộc thiểu số còn thiếu vốn từ tiếng Việt để giao tiếp, vui chơi, sinh hoạt và học tậpở nhà trường. Trẻ quá nghèo nàn về môi trường sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt ở gia đình và cộng đồng. Tiếng Việt hầu nhưchỉ được sử dụng trong các giờ học. Ngoài giờ học, trẻ đều giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. Bài viết trình bày việc pháttriển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Từ khóa: Ngôn ngữ tiếng Việt; trẻ mầm non; dân tộc thiểu số; đổi mới giáo dục. (Nhận bài ngày 02/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 23/6/2016; Duyệt đăng ngày 27/7/2016). 1. Đặt vấn đề vùng như Đông Bắc, Tây Bắc, các DTTS thường sống đan Trẻ mầm non người dân tộc thiểu số (DTTS) còn xen nhau trên cùng một địa bàn, có khi là một địa bànthiếu vốn từ tiếng Việt để giao tiếp, vui chơi, sinh hoạt rất hẹp như một xã, thậm chí một bản nhỏ. Tuy nhiên,và học tập ở nhà trường. Một bộ phận trẻ đến từ những số lượng những thôn bản hoặc xã sống tập trung 1- 2cộng đồng DTTS sống tương đối độc lập, cách xa thị trấn, dân tộc cũng không ít. Đặc điểm phân bố này dẫn tới sựtiếng Việt là ngôn ngữ hoàn toàn mới và xa lạ nên những đa dạng các thành phần dân tộc trong các trường học,ngày đầu ra lớp, trẻ không nghe được cũng như không lớp học. Ngay trong một trường mầm non, các lớp học ởhiểu được bất cứ lời nào của cô. Một bộ phận trẻ nghe điểm lẻ thường thuần nhất một thành phần dân tộc, cònloáng thoáng được một vài từ, nghe lơ mơ nhưng cũng ở điểm trường chính, thường gồm nhiều thành phầnchưa đủ để hiểu được cô nói gì. dân tộc khác nhau. Vì vậy, giải pháp phát triển ngôn ngữ Trẻ quá nghèo nàn về môi trường sử dụng ngôn tiếng Việt cho trẻ mầm non người DTTS cũng cần đangữ tiếng Việt ở gia đình và cộng đồng. Tiếng Việt hầu dạng, linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của từngnhư chỉ được sử dụng trong các giờ học. Ngoài giờ học, địa phương.trẻ đều giao tiếp với nhau bằng tiếng mẹ đẻ. 2.1. Giải pháp tiếp cận giáo dục song ngữ cho Giáo dục mầm non vùng DTTS hiện tại và tương lai những nhóm trẻ thuộc vùng các dân tộc thiểu số sốngsẽ vẫn tồn tại mô hình trường học mang tính đặc thù độc lậpgồm điểm trường chính và các điểm trường lẻ với các Với những vùng có các DTTS sống độc lập có thểlớp mẫu giáo ghép 2-3 độ tuổi. Cơ sở vật chất các phòng thực hiện giải pháp tiếp cận giáo dục song ngữ. Đã cóhọc cho các lớp ghép ở điểm lẻ thường không đảm những nghiên cứu thử nghiệm thành công về lĩnh vựcbảo: Phòng học tạm, phòng học có diện tích nhỏ, trang này ở Việt Nam.thiết bị, đồ dùng đồ chơi, sân chơi cho trẻ,.. đều thiếu 2.1.1. Thử nghiệm về Giáo dục song ngữ dựa trênhoặc chưa đảm bảo yêu cầu. Thực tế này góp thêm một tiếng mẹ đẻ, hợp tác giữa tổ chức Liên Hợp quốc Unicef vànguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới chất lượng chăm Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007-2015)sóc giáo dục trẻ ở vùng DTTS. Giáo dục song ngữ (GDSN) dựa trên tiếng mẹ đẻ là Chương trình giáo dục phổ thông mới đòi hỏi phải một sáng kiến về phương pháp tiếp cận giáo dục chonâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ mầm non người trẻ em DTTS. Nội dung cơ bản của sáng kiến là sử dụngDTTS, đặc biệt là năng lực tiếng Việt để chuẩn bị cho trẻ song ngữ trong giáo dục, trong đó tiếng mẹ đẻ được sửvào lớp 1. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, dụng làm ngôn ngữ giảng dạy ở mầm non và nhữngchúng ta cần thúc đẩy các giải pháp đặc thù phù hợp với năm đầu của tiểu học để tạo cơ sở, nền tảng ban đầutừng vùng DTTS để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho giúp trẻ tiếp nhận kiến thức khoa học và tiếp cận tiếngtrẻ mầm non. Việt. Tiếng Việt được dạy theo phương pháp dạy ngôn 2. Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngôn ngữ ngữ thứ 2. Chương trình thử nghiệm được thực hiện từtiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số năm học 2008-2009 t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: