Phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đề xuất giải pháp của khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số vấn đề lí luận cơ bản đối với loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực trạng công tác quản lí bảo hiểm xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển. Bài viết nêu lên một số nguyên do dẫn đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đề xuất giải pháp của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” PHÁT TRIỂN NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆNĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG INCREASING THE NUMBER OF PEOPLE IN VOLUNTARY SOCIAL SECURITY, PROPOSED SOLUTIONS OF THE MEKONG RIVER DELTA AREA NCS. Nguyễn Công Chánh1 Tóm tắt – Bảo hiểm xã hội không chỉ giúp người dân chủ động đảm bảo bùđắp hoặc thay thế một phần thu nhập khi gặp rủi ro mà còn giảm sức ép đối vớihệ thống trợ giúp xã hội. Do vậy, hầu hết các quốc gia đều nỗ lực tìm kiếm cácgiải pháp tạo điều kiện cho người dân tiếp cận, tham gia bảo hiểm xã hội, tăngdiện bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội. Bài viết đề cập đến một số vấn đề líluận cơ bản đối với loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực trạng công tácquản lí bảo hiểm xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, loạihình bảo hiểm xã hội tự nguyện được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển.Bài viết nêu lên một số nguyên do dẫn đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện chưa nhiều. Qua đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp trong công táckhai thác và phát triển loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện của khu vực Đồngbằng sông Cửu Long trong những năm tiếp theo. Từ khóa: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tự nguyện, Đồng bằng sông Cửu Long.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. BHXH góp phần quan trọngtrong việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị – xã hội,đời sống của Nhân dân và phát triển bền vững đất nước. BHXH không chỉ cóchức năng giúp người dân chủ động đảm bảo bù đắp hoặc thay thế một phần thunhập khi gặp rủi ro mà nó còn giảm sức ép đối với hệ thống trợ giúp xã hội. TạiĐiều 34 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) nêu rõ:‘Công dân có quyền được đảm bảo an sinh xã hội’ [1]. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉđạo xây dựng và thực hiện chính sách BHXH, coi đó là động lực phát triển bềnvững đất nước, thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Nghị quyết số1 Bảo hiểm Xã hội tỉnh Kiên Giang; Email: ncchanh@sdh.tvu.edu.vn 218 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2012 – 2020 [2]đã nêu: ‘BHXH và BHYT là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính củahệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảmổn định chính trị – xã hội và phát triển kinh tế – xã hội’, ‘Phát triển hệ thốngBHXH, BHYT đồng bộ với phát triển các dịch vụ xã hội, đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu của Nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia và thụhưởng các chế độ BHXH, BHYT. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách BHXH,BHYT là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân”. Quan điểm này được kế thừa và tiếp tục thểhiện trong Nghị quyết số 28- NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ BảyBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII [3]: ‘BHXH làmột trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội,bảo đảm ổn định chính trị – xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đấtnước’; đồng thời, mục tiêu cụ thể là: ‘đến năm 2021 đạt khoảng 35% lực lượnglao động trong độ tuổi lao động tham gia BHXH (trong đó, nông dân và lao độngkhu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1,0%); đến năm2025 đạt khoảng 45% (trong đó, nông dân và lao động khu vực phi chính thứctham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5%); đến năm 2030 đạt khoảng 60,0%(trong đó, nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tựnguyện chiếm khoảng 5,0%)’[4]. Như vậy, có thể thấy Đảng, Nhà nước hết sứcquan tâm đến chính sách BHXH, coi đây là trụ cột chính của hệ thống an sinh xãhội; là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân. Việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH có ý nghĩa to lớn không chỉ đốivới BHXH mà còn đối với hệ thống an sinh xã hội và cả sự phát triển bền vữngkinh tế xã hội của mỗi quốc gia.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃHỘI TỰ NGUYỆN Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đề xuất giải pháp của khu vực đồng bằng sông Cửu Long Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” PHÁT TRIỂN NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆNĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG INCREASING THE NUMBER OF PEOPLE IN VOLUNTARY SOCIAL SECURITY, PROPOSED SOLUTIONS OF THE MEKONG RIVER DELTA AREA NCS. Nguyễn Công Chánh1 Tóm tắt – Bảo hiểm xã hội không chỉ giúp người dân chủ động đảm bảo bùđắp hoặc thay thế một phần thu nhập khi gặp rủi ro mà còn giảm sức ép đối vớihệ thống trợ giúp xã hội. Do vậy, hầu hết các quốc gia đều nỗ lực tìm kiếm cácgiải pháp tạo điều kiện cho người dân tiếp cận, tham gia bảo hiểm xã hội, tăngdiện bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội. Bài viết đề cập đến một số vấn đề líluận cơ bản đối với loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực trạng công tácquản lí bảo hiểm xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, loạihình bảo hiểm xã hội tự nguyện được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển.Bài viết nêu lên một số nguyên do dẫn đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện chưa nhiều. Qua đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp trong công táckhai thác và phát triển loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện của khu vực Đồngbằng sông Cửu Long trong những năm tiếp theo. Từ khóa: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tự nguyện, Đồng bằng sông Cửu Long.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. BHXH góp phần quan trọngtrong việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị – xã hội,đời sống của Nhân dân và phát triển bền vững đất nước. BHXH không chỉ cóchức năng giúp người dân chủ động đảm bảo bù đắp hoặc thay thế một phần thunhập khi gặp rủi ro mà nó còn giảm sức ép đối với hệ thống trợ giúp xã hội. TạiĐiều 34 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) nêu rõ:‘Công dân có quyền được đảm bảo an sinh xã hội’ [1]. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉđạo xây dựng và thực hiện chính sách BHXH, coi đó là động lực phát triển bềnvững đất nước, thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Nghị quyết số1 Bảo hiểm Xã hội tỉnh Kiên Giang; Email: ncchanh@sdh.tvu.edu.vn 218 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2012 – 2020 [2]đã nêu: ‘BHXH và BHYT là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính củahệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảmổn định chính trị – xã hội và phát triển kinh tế – xã hội’, ‘Phát triển hệ thốngBHXH, BHYT đồng bộ với phát triển các dịch vụ xã hội, đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu của Nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia và thụhưởng các chế độ BHXH, BHYT. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách BHXH,BHYT là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân”. Quan điểm này được kế thừa và tiếp tục thểhiện trong Nghị quyết số 28- NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ BảyBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII [3]: ‘BHXH làmột trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội,bảo đảm ổn định chính trị – xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đấtnước’; đồng thời, mục tiêu cụ thể là: ‘đến năm 2021 đạt khoảng 35% lực lượnglao động trong độ tuổi lao động tham gia BHXH (trong đó, nông dân và lao độngkhu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1,0%); đến năm2025 đạt khoảng 45% (trong đó, nông dân và lao động khu vực phi chính thứctham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5%); đến năm 2030 đạt khoảng 60,0%(trong đó, nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tựnguyện chiếm khoảng 5,0%)’[4]. Như vậy, có thể thấy Đảng, Nhà nước hết sứcquan tâm đến chính sách BHXH, coi đây là trụ cột chính của hệ thống an sinh xãhội; là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân. Việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH có ý nghĩa to lớn không chỉ đốivới BHXH mà còn đối với hệ thống an sinh xã hội và cả sự phát triển bền vữngkinh tế xã hội của mỗi quốc gia.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃHỘI TỰ NGUYỆN Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), theo cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện Công bằng xã hội Luật bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 235 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 226 0 0 -
21 trang 221 0 0
-
18 trang 219 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 193 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 189 0 0 -
32 trang 189 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 178 0 0 -
19 trang 157 0 0