Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để tạo động lực cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, các quốc gia đều chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là lực lượng tiên phong quyết định sự thành bại của Việt Nam trên con đường phát triển đột phá hướng tới hình thành nền kinh tế tri thức trong tương lai. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta hiện nay chưa có nhiều đột phá, vẫn còn tồn tại một số bất cập trong giáo dục - đào tạo. Bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong xây dựng nền kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức trong bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2018 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức Nguyễn Thị Hiền(*) Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để tạo động lực cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, các quốc gia đều chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là lực lượng tiên phong quyết định sự thành bại của Việt Nam trên con đường phát triển đột phá hướng tới hình thành nền kinh tế tri thức trong tương lai. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta hiện nay chưa có nhiều đột phá, vẫn còn tồn tại một số bất cập trong giáo dục - đào tạo. Bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong xây dựng nền kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức trong bối cảnh mới. Từ khóa: Nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực chất lượng cao, Kinh tế tri thức Abstract: Against the background of integration and globalization, especially in the context of the Fourth Industrial Revolution (Industry 4.0), countries tend to pay attention to creating high quality human resources as a driving force for developing a knowledge economy. Such a pioneering force shall determine whether Vietnam will succeed at having a breakthrough into a knowledge economy. However, the current human resources quality in Vietnam has not been significantly improved. There still exist several educational and training weaknesses. The paper focuses on a number of issues related to the high quality human resources development during the establishment of a knowledge economy in Vietnam. On that basis, it proposes some solutions for the above-mentioned issues in the new context. Keywords: Human Resources, High Quality Human Resources, Knowledge Economy 1. Đặt vấn đề(*) nghệ, con người…, trong đó, nguồn lực Thực tế cho thấy, mỗi quốc gia muốn con người là yếu tố quan trọng và có tính phát triển kinh tế - xã hội không thể không chất quyết định nhất, được xem là nguồn dựa trên các nguồn lực chủ yếu như: tài lực của mọi nguồn lực, tài nguyên của mọi nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công tài nguyên. Nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu (*) ThS., Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia nghiệp; Email: hien062008@gmail.com nào trong quá trình hội nhập vào xu hướng Phát triển nguồn nhân lực… 27 phát triển mới của thời đại; là một bộ phận sản sinh ra tri thức và vận dụng tri thức vào không tách rời nguồn nhân lực quốc gia, các lĩnh vực của đời sống xã hội. khi quốc gia đó chuyển dần sang nền kinh Phát triển nguồn nhân lực chất lượng tế dựa trên tri thức là chủ yếu. Phát triển cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao của một tri thức ở Việt Nam là tổng thể hoạt động quốc gia chính là sự thay đổi số lượng và của Đảng và Nhà nước, các đoàn thể chính chất lượng về kiến thức, kỹ năng, thể lực trị, xã hội và người lao động, với đường và tinh thần; là quá trình tạo lập và sử dụng lối, cơ chế, chính sách đúng đắn, đặc biệt năng lực toàn diện của con người cho phát chú trọng đến phát triển giáo dục - đào tạo triển kinh tế - xã hội và sự hoàn thiện của nhằm nâng cao thể lực, trí lực và tâm lực mỗi cá nhân (Lê Hữu Lập, 2016). để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, Ở Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền cao là bộ phận tinh túy của nguồn nhân lực vững của đất nước. đất nước; là lực lượng nòng cốt trong việc 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hiện thực hóa đường lối, chính sách của chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay Đảng và Nhà nước, đang và sẽ tham gia Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu vào quá trình lao động sản xuất, tạo ra năng “dân số vàng”, thời kỳ mà dân số trong độ suất, chất lượng, hiệu quả cao với những tuổi lao động cao nhất. Theo số liệu của đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng Tổng cục Thống kê về lao động, việc làm, và bảo vệ Tổ quốc (Phạm Đức Tiến, 2012). lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của Nguồn nhân lực chất lượng cao đóng cả nước đến thời điểm ngày 1/4/2018 ước vai trò là một trong những giải pháp đột tính là 55,1 triệu người (Tổng cục Thống phá trong quá trình phát triển của đất nước; kê, 2018). Như vậy, nếu so với dân số ước là một trong những yếu tố cốt lõi của năng tính khoảng 94 triệu người vào năm 2018 lực cạnh tranh quốc gia, thể hiện trong: đổi thì Việt Nam vẫn đang có nguồn cung lao mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và động dồi dào và ổn định (Xem: Lê Kim nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà Dung, 2018). nước; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo lập Trong những năm gần đây, Việt Nam các ngành nghề hiện đại và thúc đẩy phát đang sở hữu một nguồn nhân lực khá dồi triển, ứng dụng khoa học - công nghệ; dào về số lượng. Một thống kê năm 2014 nâng cao năng suất lao động xã hội; thúc cho thấy, cả nước có khoảng 14.000 tiến sĩ đẩy phát triển toàn bộ nguồn nhân lực nói và tiến sĩ khoa học; 1.432 giáo sư; 7.750 chung; phát triển nền kinh tế theo hướng phó giáo sư; 16.000 thạc sĩ; 30.000 cán bộ bền vững… hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó giảng viên đại học, cao đẳng, trong số đó khoa học - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2018 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức Nguyễn Thị Hiền(*) Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, để tạo động lực cho sự phát triển nền kinh tế tri thức, các quốc gia đều chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là lực lượng tiên phong quyết định sự thành bại của Việt Nam trên con đường phát triển đột phá hướng tới hình thành nền kinh tế tri thức trong tương lai. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nước ta hiện nay chưa có nhiều đột phá, vẫn còn tồn tại một số bất cập trong giáo dục - đào tạo. Bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong xây dựng nền kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức trong bối cảnh mới. Từ khóa: Nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực chất lượng cao, Kinh tế tri thức Abstract: Against the background of integration and globalization, especially in the context of the Fourth Industrial Revolution (Industry 4.0), countries tend to pay attention to creating high quality human resources as a driving force for developing a knowledge economy. Such a pioneering force shall determine whether Vietnam will succeed at having a breakthrough into a knowledge economy. However, the current human resources quality in Vietnam has not been significantly improved. There still exist several educational and training weaknesses. The paper focuses on a number of issues related to the high quality human resources development during the establishment of a knowledge economy in Vietnam. On that basis, it proposes some solutions for the above-mentioned issues in the new context. Keywords: Human Resources, High Quality Human Resources, Knowledge Economy 1. Đặt vấn đề(*) nghệ, con người…, trong đó, nguồn lực Thực tế cho thấy, mỗi quốc gia muốn con người là yếu tố quan trọng và có tính phát triển kinh tế - xã hội không thể không chất quyết định nhất, được xem là nguồn dựa trên các nguồn lực chủ yếu như: tài lực của mọi nguồn lực, tài nguyên của mọi nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công tài nguyên. Nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu (*) ThS., Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia nghiệp; Email: hien062008@gmail.com nào trong quá trình hội nhập vào xu hướng Phát triển nguồn nhân lực… 27 phát triển mới của thời đại; là một bộ phận sản sinh ra tri thức và vận dụng tri thức vào không tách rời nguồn nhân lực quốc gia, các lĩnh vực của đời sống xã hội. khi quốc gia đó chuyển dần sang nền kinh Phát triển nguồn nhân lực chất lượng tế dựa trên tri thức là chủ yếu. Phát triển cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao của một tri thức ở Việt Nam là tổng thể hoạt động quốc gia chính là sự thay đổi số lượng và của Đảng và Nhà nước, các đoàn thể chính chất lượng về kiến thức, kỹ năng, thể lực trị, xã hội và người lao động, với đường và tinh thần; là quá trình tạo lập và sử dụng lối, cơ chế, chính sách đúng đắn, đặc biệt năng lực toàn diện của con người cho phát chú trọng đến phát triển giáo dục - đào tạo triển kinh tế - xã hội và sự hoàn thiện của nhằm nâng cao thể lực, trí lực và tâm lực mỗi cá nhân (Lê Hữu Lập, 2016). để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, Ở Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền cao là bộ phận tinh túy của nguồn nhân lực vững của đất nước. đất nước; là lực lượng nòng cốt trong việc 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực hiện thực hóa đường lối, chính sách của chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay Đảng và Nhà nước, đang và sẽ tham gia Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu vào quá trình lao động sản xuất, tạo ra năng “dân số vàng”, thời kỳ mà dân số trong độ suất, chất lượng, hiệu quả cao với những tuổi lao động cao nhất. Theo số liệu của đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng Tổng cục Thống kê về lao động, việc làm, và bảo vệ Tổ quốc (Phạm Đức Tiến, 2012). lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của Nguồn nhân lực chất lượng cao đóng cả nước đến thời điểm ngày 1/4/2018 ước vai trò là một trong những giải pháp đột tính là 55,1 triệu người (Tổng cục Thống phá trong quá trình phát triển của đất nước; kê, 2018). Như vậy, nếu so với dân số ước là một trong những yếu tố cốt lõi của năng tính khoảng 94 triệu người vào năm 2018 lực cạnh tranh quốc gia, thể hiện trong: đổi thì Việt Nam vẫn đang có nguồn cung lao mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và động dồi dào và ổn định (Xem: Lê Kim nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà Dung, 2018). nước; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo lập Trong những năm gần đây, Việt Nam các ngành nghề hiện đại và thúc đẩy phát đang sở hữu một nguồn nhân lực khá dồi triển, ứng dụng khoa học - công nghệ; dào về số lượng. Một thống kê năm 2014 nâng cao năng suất lao động xã hội; thúc cho thấy, cả nước có khoảng 14.000 tiến sĩ đẩy phát triển toàn bộ nguồn nhân lực nói và tiến sĩ khoa học; 1.432 giáo sư; 7.750 chung; phát triển nền kinh tế theo hướng phó giáo sư; 16.000 thạc sĩ; 30.000 cán bộ bền vững… hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó giảng viên đại học, cao đẳng, trong số đó khoa học - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Nền kinh tế tri thức Nguồn nhân lực Xây dựng nền kinh tế tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 366 0 0 -
22 trang 344 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 224 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
4 trang 177 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
48 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 143 0 0