Phát triển nguồn nhân lực du lịch An Giang: Những gợi mở từ quan điểm tiếp cận nguồn lực
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sử dụng những tiêu chí của quan điểm dựa vào nguồn lực nhằm nhìn nhận về nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực đánh giá, hiếm có, khó bắt chước và không thể thay thế. Dựa trên quan điểm phân tích đó, bài viết cũng đóng góp những kiến nghị cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch của An Giang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch An Giang: Những gợi mở từ quan điểm tiếp cận nguồn lực HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0098PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH AN GIANG: NHỮNG GỢI MỞ TỪ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NGUỒN LỰC Dương Trường Phúc Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM duongtruongphuc@gmail.comTÓM TẮT: Trong hơn một thập kỷ vừa qua, du lịch nổi lên như một ngành đóng góp ngày càng quan trọng đối với tăng trưởng vàthương mại toàn cầu cũng như từng quốc gia. Du lịch là ngành có khả năng liên kết khu vực thông qua ba khía cạnh: con người, tổchức và cơ sở hạ tầng. Đối với con người, du lịch là con đường cho phép sử dụng lao động có kỹ năng lẫn bán lành nghề, kết nối vàtiếp biến các nền văn hóa, giảm đói nghèo, hòa nhập xã hội và các thể chế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết. Bài viết này sử dụng những tiêu chí của quan điểm dựa vào nguồn lựcnhằm nhìn nhận về nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực đáng giá, hiếm có, khó bắt chước và không thể thay thế. Dựatrên quan điểm phân tích đó, bài viết cũng đóng góp những kiến nghị cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch của An Giang trongthời gian tới.Từ khóa: Quan điểm dựa vào nguồn lực, du lịch An Giang, nguồn nhân lực du lịch. I. GIỚI THIỆUAn Giang có tiềm năng du lịch khá khác biệt so với các tỉnh khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trướchết, hệ thống núi non xen lẫn đồng bằng và sông ngòi tạo nên cảnh quan tự nhiên tuyệt đẹp. Tiếp theo, sự cộng cư củanhiều tộc người (Kinh, Hoa, Chăm, Khmer) với những phức hợp văn hóa tạo cho không gian văn hóa An Giang vừa đadạng vừa thống nhất. Những lợi thế về tài nguyên cho phép An Giang phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch sinhthái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh. Điểm đặc biệt nhất khi nhắc đến du lịch An Giang chính là Lễ hội Vía Bà ChúaXứ núi Sam (TP. Châu Đốc), đây là lễ hội lâu đời và cũng chính là lễ hội thu hút nhiều khách thập phương nhất miềnNam. Ngoài lễ hội trên, An Giang còn có một số điểm thu hút du lịch đáng chú ý như di tích văn hóa Óc Eo, Hội đuabò Bảy Núi, các làng dân tộc và kiến trúc tôn giáo. Các cửa khẩu nối với Campuchia bằng đường bộ và đường thủytrên sông MêKông rất tiềm năng để đưa An Giang trở thành một trạm trung chuyển khách du lịch trong các tour du lịchxuyên biên giới.Bên cạnh tài nguyên, chiến lược phát triển, cơ sở hạ tầng, thương hiệu… thì nguồn nhân lực có chất lượng đóng vai tròquan trọng trong nhiều chiều kích để phát triển du lịch địa phương. Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng là nguồnnhân lực có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của hoạt động du lịch, tạo ra giá trị và hiệu quả, thúc đẩy cộngđồng tham gia vào sự nghiệp phát triển du lịch địa phương. Đây cũng là lực lượng trực tiếp tham gia vào các hoạt độngdu lịch, đóng vai trò quản lý, điều hành, sáng tạo; là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp, các điểm, khu du lịch.Bài viết này vận dụng quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource-based view-RBV) ở cấp độ phân tích khác là cấp độ địaphương thay vì tổ chức như các nghiên cứu trước trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch. Dựa trên 4 tiêu chícủa RBV, mục tiêu bài biết hướng đến là gợi mở cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở An Gianglà nguồn nhân lực đáng giá, hiếm có, khó bắt chước và không thể thay thế. Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao sẽ tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch bền vững. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DỰA VÀO NGUỒN LỰCChiến lược là yếu tố quan trọng để thành công [1]. Trong chiến lược quản trị nguồn nhân lực, quan điểm dựa vàonguồn lực được lựa chọn để tăng cường khả năng cạnh tranh của tổ chức. Về cơ bản đây là lý thuyết được xây dựng đểxác định lợi thế cạnh tranh của một tổ chức dựa trên những giá trị tài nguyên vô hình và hữu hình để chuyển hóa lợi thếcạnh tranh trong ngắn hạn thành lợi thế cạnh tranh dài hạn và bền vững [2], [3]. Sự chuyển hóa đó không đơn thuần chỉlà sự mô phỏng hay thay thế mà đòi hỏi cả chiến lược phát triển dài hạn dựa trên đặc thù và lợi thế cạnh tranh của tổchức đó.Nghiên cứu về chiến lược phát triển truyền thống cho thấy nhiều tổ chức dựa vào đặc điểm bên trong (điểm mạnh-điểmyếu) và môi trường bên ngoài (cơ hội-thách thức), tuy vậy, tầm quan trọng vẫn được tập trung vào môi trường bênngoài. Trái ngược với cách nhấn mạnh hướng ngoại đó, một lý thuyết nghiên cứu nhấn mạnh khía cạnh bên trong củamột tổ chức-quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource-based view-RBV). Lý thuyết này được khởi xướng bởiWernerfelt và Barney vào những năm 1980 đã trở thành một trong những cách thống trị đương đại để phân tích lợi thếcạnh tranh bền vững, thể hiện qua sự phổ biến nhanh chóng trong các nghiên cứu chiến lược của nhiều học giả [2]–[9].Một tiền đề trung tâm của quan điểm dựa trên tài nguyên là các tổ chức cạnh tranh trên cơ sở nguồn lực và khả năngDương Trường Phúc 299của các tổ chức đó [10]. Cách tiếp cận hướng nội này đã được chứng minh tầm ảnh hưởng và hữu ích cho việc phântích nhiều vấn đề chiến lược trong đó các điều kiện để duy trì lợi thế cạnh tranh và đa dạng hóa [11].Viễn cảnh dựa trên tài nguyên không thoát khỏi vấn đề tìm kiếm đơn vị phân tích thích hợp [12]. Hầu hết các nghiêncứu dựa vào RBV trước đây đều lấy tài nguyên của tổ chức làm đơn vị phân tích có liên quan để nghiên cứu lợi thếcạnh tranh. Trong bối cảnh hiện nay, việc xem một địa phương như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực du lịch An Giang: Những gợi mở từ quan điểm tiếp cận nguồn lực HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0098PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH AN GIANG: NHỮNG GỢI MỞ TỪ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NGUỒN LỰC Dương Trường Phúc Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. HCM duongtruongphuc@gmail.comTÓM TẮT: Trong hơn một thập kỷ vừa qua, du lịch nổi lên như một ngành đóng góp ngày càng quan trọng đối với tăng trưởng vàthương mại toàn cầu cũng như từng quốc gia. Du lịch là ngành có khả năng liên kết khu vực thông qua ba khía cạnh: con người, tổchức và cơ sở hạ tầng. Đối với con người, du lịch là con đường cho phép sử dụng lao động có kỹ năng lẫn bán lành nghề, kết nối vàtiếp biến các nền văn hóa, giảm đói nghèo, hòa nhập xã hội và các thể chế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết. Bài viết này sử dụng những tiêu chí của quan điểm dựa vào nguồn lựcnhằm nhìn nhận về nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực đáng giá, hiếm có, khó bắt chước và không thể thay thế. Dựatrên quan điểm phân tích đó, bài viết cũng đóng góp những kiến nghị cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch của An Giang trongthời gian tới.Từ khóa: Quan điểm dựa vào nguồn lực, du lịch An Giang, nguồn nhân lực du lịch. I. GIỚI THIỆUAn Giang có tiềm năng du lịch khá khác biệt so với các tỉnh khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trướchết, hệ thống núi non xen lẫn đồng bằng và sông ngòi tạo nên cảnh quan tự nhiên tuyệt đẹp. Tiếp theo, sự cộng cư củanhiều tộc người (Kinh, Hoa, Chăm, Khmer) với những phức hợp văn hóa tạo cho không gian văn hóa An Giang vừa đadạng vừa thống nhất. Những lợi thế về tài nguyên cho phép An Giang phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch sinhthái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh. Điểm đặc biệt nhất khi nhắc đến du lịch An Giang chính là Lễ hội Vía Bà ChúaXứ núi Sam (TP. Châu Đốc), đây là lễ hội lâu đời và cũng chính là lễ hội thu hút nhiều khách thập phương nhất miềnNam. Ngoài lễ hội trên, An Giang còn có một số điểm thu hút du lịch đáng chú ý như di tích văn hóa Óc Eo, Hội đuabò Bảy Núi, các làng dân tộc và kiến trúc tôn giáo. Các cửa khẩu nối với Campuchia bằng đường bộ và đường thủytrên sông MêKông rất tiềm năng để đưa An Giang trở thành một trạm trung chuyển khách du lịch trong các tour du lịchxuyên biên giới.Bên cạnh tài nguyên, chiến lược phát triển, cơ sở hạ tầng, thương hiệu… thì nguồn nhân lực có chất lượng đóng vai tròquan trọng trong nhiều chiều kích để phát triển du lịch địa phương. Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng là nguồnnhân lực có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của hoạt động du lịch, tạo ra giá trị và hiệu quả, thúc đẩy cộngđồng tham gia vào sự nghiệp phát triển du lịch địa phương. Đây cũng là lực lượng trực tiếp tham gia vào các hoạt độngdu lịch, đóng vai trò quản lý, điều hành, sáng tạo; là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp, các điểm, khu du lịch.Bài viết này vận dụng quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource-based view-RBV) ở cấp độ phân tích khác là cấp độ địaphương thay vì tổ chức như các nghiên cứu trước trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch. Dựa trên 4 tiêu chícủa RBV, mục tiêu bài biết hướng đến là gợi mở cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở An Gianglà nguồn nhân lực đáng giá, hiếm có, khó bắt chước và không thể thay thế. Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao sẽ tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch bền vững. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM DỰA VÀO NGUỒN LỰCChiến lược là yếu tố quan trọng để thành công [1]. Trong chiến lược quản trị nguồn nhân lực, quan điểm dựa vàonguồn lực được lựa chọn để tăng cường khả năng cạnh tranh của tổ chức. Về cơ bản đây là lý thuyết được xây dựng đểxác định lợi thế cạnh tranh của một tổ chức dựa trên những giá trị tài nguyên vô hình và hữu hình để chuyển hóa lợi thếcạnh tranh trong ngắn hạn thành lợi thế cạnh tranh dài hạn và bền vững [2], [3]. Sự chuyển hóa đó không đơn thuần chỉlà sự mô phỏng hay thay thế mà đòi hỏi cả chiến lược phát triển dài hạn dựa trên đặc thù và lợi thế cạnh tranh của tổchức đó.Nghiên cứu về chiến lược phát triển truyền thống cho thấy nhiều tổ chức dựa vào đặc điểm bên trong (điểm mạnh-điểmyếu) và môi trường bên ngoài (cơ hội-thách thức), tuy vậy, tầm quan trọng vẫn được tập trung vào môi trường bênngoài. Trái ngược với cách nhấn mạnh hướng ngoại đó, một lý thuyết nghiên cứu nhấn mạnh khía cạnh bên trong củamột tổ chức-quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource-based view-RBV). Lý thuyết này được khởi xướng bởiWernerfelt và Barney vào những năm 1980 đã trở thành một trong những cách thống trị đương đại để phân tích lợi thếcạnh tranh bền vững, thể hiện qua sự phổ biến nhanh chóng trong các nghiên cứu chiến lược của nhiều học giả [2]–[9].Một tiền đề trung tâm của quan điểm dựa trên tài nguyên là các tổ chức cạnh tranh trên cơ sở nguồn lực và khả năngDương Trường Phúc 299của các tổ chức đó [10]. Cách tiếp cận hướng nội này đã được chứng minh tầm ảnh hưởng và hữu ích cho việc phântích nhiều vấn đề chiến lược trong đó các điều kiện để duy trì lợi thế cạnh tranh và đa dạng hóa [11].Viễn cảnh dựa trên tài nguyên không thoát khỏi vấn đề tìm kiếm đơn vị phân tích thích hợp [12]. Hầu hết các nghiêncứu dựa vào RBV trước đây đều lấy tài nguyên của tổ chức làm đơn vị phân tích có liên quan để nghiên cứu lợi thếcạnh tranh. Trong bối cảnh hiện nay, việc xem một địa phương như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch An Giang Phát triển du lịch An Giang Phát triển du lịch bền vững Quản lý hoạt động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 51 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 47 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0