Phát triển nhân cách cho bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định chia cho bé trai hàng xóm một hộp sữa chua, Thúy thấy bé Két (2 tuổi) đánh liên tiếp vào đầu gối mẹ, lắc đầu tức giận: ‘Của con’.
Thúy cho biết, dạo gần đây bé Két rất ích kỷ, mọi thứ trong nhà mà bé thích đều là “của con” hết. Lúc trước, Két rất thảo, có gì ăn mà mẹ bảo: “Con cho bạn đi” là Két chìa tay đưa luôn, miệng cười thích chí. Đến bây giờ, Két đã thay đổi và hễ thấy mẹ cho ai cái gì là chạy tới đòi: “Của con”.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nhân cách cho bé Phát tri n nhân cách cho bé nh chia cho bé trai hàng xóm m t h p s a chua, Thúy th y bé Két (2 tu i) ánh liên ti p vào ug im ,l c u t c gi n: ‘C a con’. Thúy cho bi t, d o g n ây bé Két r t ích k , m i th trong nhà mà bé thích u là “c a con” h t. Lúc trư c, Két r t th o, có gì ăn mà m b o: “Con cho b n i” là Két chìa tay ưa luôn, mi ng cư i thích chí. n bây gi , Két ã thay i và h th y m cho ai cái gì là ch y t i òi: “C a con”. Cùng hoàn c nh, Dung (M ình, Hà N i) n nh c u vì cu Bóng (22 tháng tu i) nói “c a con” vài ch c l n m i ngày. Dung k , Bóng còn ng ng ngh u nhưng th y b m , ông bà c m cái gì trên tay là òi xem r i thích là gi r t, mi ng không ng t: ‘T a ton, t a ton (c a con)”. Hôm ưa Bóng sang nhà anh h (4 tu i) chơi lái ôtô, cu c u quy t gì ch t tay lái ôtô, ai ng vào cũng giãy nãy, hét lên: “C a con”. Dung nh nhàng phân tích: “Ôtô c a anh Kin ch ” nhưng Bóng cũng không nghe. ã th th y nhà bác h có cái gì p là Bóng mu n mang v , Dung gi ng ra thì con m t nh m t t, ngoác mi ng khóc, ho sù s mà v n không quên nói liên h i: “C a con, c a con”. Dung chia s , Bóng tham lam n m c ang êm ng mơ, uv nl c l c, mi ng l i l p b p: “Không, c a con”. Ngay c lúc ang c t p chí, Dung ch cho con xem b c nh m t b n gái b b m r i khen: “B n này d thương th ”, cu c u cũng h n h c: “C a con” r i tranh t báo c a m . Dung ang lo không bi t ph i d y con th nào. Cô cũng không rõ ó là hành vi bình thư ng theo tu i c a các bé hay do bé nhà mình quá ích k . D y bé s chia Xung quanh tu i lên 2, v n t c a bé chưa nhi u; ng th i, do mu n th hi n cái tôi, òi ư c s h u nên nh ng t như “không, không”, “c a con, c a con”… ư c bé s d ng khá nhi u. Bé bi t ph n ng m nh khi có ai cư p i v t yêu thích ho c mu n òi cái n , cái kia và gi làm c a riêng mình. Bé chưa có khái ni m rõ ràng v s s h u, chưa hi u ư c cái nào là “c a con”, cái nào là “c a b , c a m ” ho c c a ngư i khác. Do ó, giúp bé có nh n th c t t, l i bi t chia s , ph huynh có th tham kh o vài g i ý sau: Nh nhàng cùng con phân tích xem, cái ó có úng là c a bé không. N u úng là c a bé, cha m có th thương lư ng: “S a c a con nhưng mình chia cho b n m t h p nhé”. Sau ó, khen ng i và c vũ vì bé bi t chia s . N u ó là c a cha m hay ngư i khác, c n d y bé bi t h i ý ki n: “ i n tho i c a b y. M con mình th mư n xem b có ng ý không?”. N ub ng ý t t nhiên bé s ư c chơi nhưng c n gi i h n: “N u b c n, con ph i tr l i cho b ngay nhé. i n tho i c a b mà”. Cha m cũng nên làm gương cho con. N u b n mu n mư n bút chì c a con, hãy h i ý ki n c a bé và ch i xem bé có ng ý hay không. ng th i, b n cũng thư ng xuyên chia s v i con, cho bé i mũ v i hay quàng khăn c a b n, n u bé thích… Khi vui chơi cùng con, hãy d y bé bi t ch n lư t. Ví d , m chơi tung bóng r i n bé, c tu n t như th . Lúc bé chơi cùng các b n khác, cha m cũng c n nh c bé i n lư t. Nên m t t i con vì bé lên 2 v n còn mâu thu n gi a “cho và nh n”. Lúc thích thì bé s n sàng cho nhưng khi không mu n, bé l i g ng s h u nó. Nhìn chung, vi c d y con c n kiên trì theo ki u “mưa d m th m lâu”. Ngoài ra, nó còn ph thu c vào tính cách c a t ng bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nhân cách cho bé Phát tri n nhân cách cho bé nh chia cho bé trai hàng xóm m t h p s a chua, Thúy th y bé Két (2 tu i) ánh liên ti p vào ug im ,l c u t c gi n: ‘C a con’. Thúy cho bi t, d o g n ây bé Két r t ích k , m i th trong nhà mà bé thích u là “c a con” h t. Lúc trư c, Két r t th o, có gì ăn mà m b o: “Con cho b n i” là Két chìa tay ưa luôn, mi ng cư i thích chí. n bây gi , Két ã thay i và h th y m cho ai cái gì là ch y t i òi: “C a con”. Cùng hoàn c nh, Dung (M ình, Hà N i) n nh c u vì cu Bóng (22 tháng tu i) nói “c a con” vài ch c l n m i ngày. Dung k , Bóng còn ng ng ngh u nhưng th y b m , ông bà c m cái gì trên tay là òi xem r i thích là gi r t, mi ng không ng t: ‘T a ton, t a ton (c a con)”. Hôm ưa Bóng sang nhà anh h (4 tu i) chơi lái ôtô, cu c u quy t gì ch t tay lái ôtô, ai ng vào cũng giãy nãy, hét lên: “C a con”. Dung nh nhàng phân tích: “Ôtô c a anh Kin ch ” nhưng Bóng cũng không nghe. ã th th y nhà bác h có cái gì p là Bóng mu n mang v , Dung gi ng ra thì con m t nh m t t, ngoác mi ng khóc, ho sù s mà v n không quên nói liên h i: “C a con, c a con”. Dung chia s , Bóng tham lam n m c ang êm ng mơ, uv nl c l c, mi ng l i l p b p: “Không, c a con”. Ngay c lúc ang c t p chí, Dung ch cho con xem b c nh m t b n gái b b m r i khen: “B n này d thương th ”, cu c u cũng h n h c: “C a con” r i tranh t báo c a m . Dung ang lo không bi t ph i d y con th nào. Cô cũng không rõ ó là hành vi bình thư ng theo tu i c a các bé hay do bé nhà mình quá ích k . D y bé s chia Xung quanh tu i lên 2, v n t c a bé chưa nhi u; ng th i, do mu n th hi n cái tôi, òi ư c s h u nên nh ng t như “không, không”, “c a con, c a con”… ư c bé s d ng khá nhi u. Bé bi t ph n ng m nh khi có ai cư p i v t yêu thích ho c mu n òi cái n , cái kia và gi làm c a riêng mình. Bé chưa có khái ni m rõ ràng v s s h u, chưa hi u ư c cái nào là “c a con”, cái nào là “c a b , c a m ” ho c c a ngư i khác. Do ó, giúp bé có nh n th c t t, l i bi t chia s , ph huynh có th tham kh o vài g i ý sau: Nh nhàng cùng con phân tích xem, cái ó có úng là c a bé không. N u úng là c a bé, cha m có th thương lư ng: “S a c a con nhưng mình chia cho b n m t h p nhé”. Sau ó, khen ng i và c vũ vì bé bi t chia s . N u ó là c a cha m hay ngư i khác, c n d y bé bi t h i ý ki n: “ i n tho i c a b y. M con mình th mư n xem b có ng ý không?”. N ub ng ý t t nhiên bé s ư c chơi nhưng c n gi i h n: “N u b c n, con ph i tr l i cho b ngay nhé. i n tho i c a b mà”. Cha m cũng nên làm gương cho con. N u b n mu n mư n bút chì c a con, hãy h i ý ki n c a bé và ch i xem bé có ng ý hay không. ng th i, b n cũng thư ng xuyên chia s v i con, cho bé i mũ v i hay quàng khăn c a b n, n u bé thích… Khi vui chơi cùng con, hãy d y bé bi t ch n lư t. Ví d , m chơi tung bóng r i n bé, c tu n t như th . Lúc bé chơi cùng các b n khác, cha m cũng c n nh c bé i n lư t. Nên m t t i con vì bé lên 2 v n còn mâu thu n gi a “cho và nh n”. Lúc thích thì bé s n sàng cho nhưng khi không mu n, bé l i g ng s h u nó. Nhìn chung, vi c d y con c n kiên trì theo ki u “mưa d m th m lâu”. Ngoài ra, nó còn ph thu c vào tính cách c a t ng bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tâm lý nghệ thuật sống giáo dục trẻ Phát triển nhân cách cho béGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 229 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 222 0 0 -
11 trang 221 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 220 0 0