Danh mục

Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình kinh tế VAC: Phần 2

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình kinh tế VAC tiếp tục giới thiệu đến bạn các vấn đề về: Một số vấn đề về vai trò kinh tế VAC trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, hội những người làm vườn Việt Nam - Mười năm xây dựng và phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình kinh tế VAC: Phần 2 Chương III MỘT SỐ VẤN ĐẾ VỀ VAI TRÒ KINH TẾ VAC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Trong những năm qua, kinh tế VAC nưốc ta đã cố bướcphát triển mới và ngày càng trở thành phong trào mạnh vàrộng khắp, ỏ các vùng đều có những nông hộ làm VAC giỏi,nhiều vùng sản phẩm VAC đã trở thành hàng hóa. Sự phát triển của kinh tế VAC đã góp phần làm thay đổibộ mặt nông thôn và đời sống nông dân. Những chuyển biếnđó bát nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủquan, trong đó có 2 nguyên nhân chủ yếu là: - Đường lối đổi mới của Đảng và chính sách của Nhànước, trong đó, vấn đề quan trọng có tính chiến lược là việckhẳng định hộ nông dân là đơn vỊ kinh tế tự chủ, được giaoquyển sử dụng đất dài hạn, được quyển tự do lưu thông sảnphẩm, V .V .. Các chính sách ấy là giải pháp mở đường, khaithông cho bước phát triển mới của kinh tế VAC. - Thành tựú đổi mới quan trọng nhất là bước tiến bộ củasản xuất lương thực liêntục tăng đều từ năm 1989 đến nay, 75đâ tạo điểm tựa cho quá trỉnh phát triển kinh tế VAC, tạora tiền đề và điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp từ độc canh lương thực sang nền nông nghiệp đacanh, đa dạng hóa sản phẩm, tằng thu nhập của nông dân,tạo thêm việc làm cho nông thồn. Hai nguyên nhân quan trọng trên, biểu hiện mối quanhệ biện chứng: sự tiến bộ của sản xuất lương thực tạo rađiều kiện để phát triển kinh tế VAC, sự phát triển của kinhtế VAC lại tạo điêu kiện thâm canh cây lương thực, pháttriển nống nghiệp đa dạng, cải thiện cơ cấu bữa ăn, nângcao chất lượng dinh dưỡng, làm tăng đô an toàn, bền vữnglương thực, thực phẩm ở hộ gia đình và toàn xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thethướng công nghiệp hđa, hiện đại hóa là một chủ trươngchiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Mục tiêu của quá trìnhnày là biến nền nông nghiệp độc canh thành một nền nôngnghiệp đa cahh, phát triển toàn diện; hình thành cơ cấunống - công nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp, nôngthôn; sử dụng một cách hiệu’quả moi nguồn lực phát triểnnông nghiệp; tạo ra những điều kiện và tiên đề hiện đại hđasản xuất nông nghiệp, xây dựng mẫu hình nông thôn mới,xóa dần cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa miênxuôi và miền núi... Đó chính là quá trình đi đến phát triểnmột nền nông nghiệp bền vững với hiệu quả kinh tế ngàycàng cao. Trong quá trình dịch chuyển đó, kinh tế VAC đâ và đangtác động mạnh mẽ trên nhiều mặt trong nền sản xuất nôngnghiệp nước ta.76Ị. KINH TẾ VAC ĐỐI VÓI VIỆC RA ĐÒI VÀPHÁT TRIỂN CỦA NẾN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóalà quy luật phổ biến và là đòi hỏi tất yếu đối với nước tahiện nay. Thực tiễn lịch sử phát triển nông nghiệp đã khẳngđịnh, bộ phận sản xuất sản phẩm hăng hóa đẩu tiên chínhlà từ kinh tế VAC ỏ đồng bằng sông Hồng, quả trứng, mớrau, con tôm, con cá... là những sản phẩm đẩu tiên đượcngười .nồng dân mang ra trao đổi mua bán. ỏ đổng bàngsống Cửu Long, trái cẠỵ từ các miệt vườn là những sảnphẩm hàng hốa chii yếu của các hộ nông dân. ớ trung du,miễn núi, trâu, bò và các dược liệu, hoa trái cũng là nhữngsản phẩm hàng hda chủ yếu được mang ra trao đổi ngay từđầu. Chợ nông thôn qua nhiều thời kỳ lịch sử cđ một nétchung lý thú là; hầu hết các sản phẩm được trao đổi muabán ỏ chợ đều là các sản phẩm của Vườn - Ao - Chuổng.Sự tổn tại và sức sống của chợ nông thôn thòi kỳ tập thểhóa không phải là từ sản phẩm của kinh tế tập thề, mà chủyếu là từ sản phẩm của VAC trong các gia đình nông dânxã viên. Rõ ràng, thực tế đâ chứng minh kinh tế hàng hđa trongnông nghiệp, nông thôn được khởi nguồn chính từ kinh tếVAC của mỗi gia đình nông dân. Sản xuất hàng hốa trongnông nghiệp bắt đầu từ nhà ra đồng là một hướng đi truyềnthống co tính quy luật tạo nên nét vận động phdt triển đặcthù của nông nghiệp hàng htía Việt Nam. Sự tác động củakinh tế VAC đến phát triển nông nghiệp hàng hóa không 77chỉ ở ý nghia khởi nguồn, mà còn thể hiện trên một sóvấn đê chủ yếu sau đây: - Kinh tế VAC tạo th ế và lực để phát triển nông nghiệphàng hốa. VAC tạo vốn, cung cấp kinh nghiệm, bảo đảmphân bđn, cung cáp sức kéo để phát triển nông nghiệp ngoàiđổng thành nông nghiệp hàng hốa. - Người nông dân thay đổi tư duy kinh tố, thay đổi tặpquán canh tác và ca cấu cây trổng để sản xuất hàng hóatrong sản xuất nông nghiệp cũng nhờ vào kinh tế VAC. - Sự nâng động và hiệu quả cao của cơ cấu kinh tế VAClà nhân tố tác động đến sự thay đổi phựơng thức canh táccơ cáu cây trổng, cơ cấu mùa vụ... trên đồng ruộng. - Mô hình VAC hàng hóa được chuyển dịch ra đổng tạođiểu kiện phát triển nhanh, mạnh nông nghiệp hàng hda. Vai trò to lớn của kinh tế VAC đã có tác động quan trọngđến nhận thức và hành động tro ...

Tài liệu được xem nhiều: