Phát triển ở trẻ em: những câu hỏi thường gặp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.82 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển ở trẻ em là gì?Sự phát triển ở trẻ em là một tiến trình mà tất cả mọi trẻ đều trải qua. Tiến trình này bao gồm việc học và thuần thục các kỹ năng ví dụ như như ngồi, đi, nói, nhảy,... Trẻ em học được những kỹ năng này vào những thời điểm nhất định trong đời. Từng thời điểm được gọi là những cột mốc phát triển của trẻ. Sự phát triển của trẻ em bao gồm 5 lãnh vực:1. Phát triển nhận thức: là khả năng trẻ học và giải quyết các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ở trẻ em: những câu hỏi thường gặp Phát triển ở trẻ em: những câu hỏi thường gặpSự phát triển ở trẻ em là gì?Sự phát triển ở trẻ em là một tiến trình mà tất cả mọitrẻ đều trải qua. Tiến trình này bao gồm việc học vàthuần thục các kỹ năng ví dụ như như ngồi, đi, nói,nhảy,... Trẻ em học được những kỹ năng này vàonhững thời điểm nhất định trong đời. Từng thời điểmđược gọi là những cột mốc phát triển của trẻ.Sự phát triển của trẻ em bao gồm 5 lãnh vực:1. Phát triển nhận thức: là khả năng trẻ học và giảiquyết các vấn đề. Ví dụ, một trẻ 2 tháng tuổi học cáchkhám phá môi trường xung quanh bằng tay hoặc mắthoặc một trẻ năm tuổi học giải các thuật toán đơngiản.2. Phát triển cảm xúc và xã hội: là khả năng trẻ tươngtác với những người khác, bao gồm việc giúp đỡ bảnthân và tự kiềm chế. Ví dụ: một trẻ 6 tuần tuổi cườivới mẹ, một trẻ 10 tháng tuổi biết vẫy tay chào tạmbiệt.3. Phát triển ngôn ngữ và lời nói: là khả năng trẻ hiểuvà sử dụng được ngôn ngữ. Ví dụ: một trẻ 12 thángtuổi nói từ đầu tiên, một trẻ 2 tuổi biết gọi tên các bộphận của cơ thể.4. Phát triển kỹ năng vận động tinh: là khả năng trẻsử dụng các cơ nhỏ, đặc biệt là bàn tay và các ngóntay để cầm các vật nhỏ, cầm muỗng, lật các trangsách hay dùng viết chì để vẽ.5. Phát triển kỹ năng vận động thô: là khả năng sửdụng các cơ lớn. Ví dụ: một trẻ 6 tháng học cáchngồi, một trẻ 12 tháng tuổi học cách tựa vào bàn ghếđể đứng dậy hay một trẻ 5 tuổi học cách nhảy lò cò.Cột mốc phát triển của trẻ là gì?Một cột mốc phát triển của trẻ là một kỹ năng mà trẻtiếp nhận được trong một giai đoạn cụ thể. Ví dụ nhưcột mốc phát triển của trẻ về học đi. Phần lớn các trẻhọc được kỹ năng này, hay còn gọi là đạt được cộtmốc phát triển này là từ 9 đến 15 tháng tuổi.Các cột mốc phát triển diễn tiến theo một trình tự.Điều này có nghĩa là một trẻ sẽ cần phải đạt đượcmột vài kỹ năng này trước khi có thể phát triển nhữngkỹ năng mới khác. Ví dụ: trước hết trẻ phải học bò, rồihọc đứng vững trước khi phát triển được kỹ năng đi.Mỗi cột mốc mà trẻ đạt được đều được phát triển dựatrên những cột mốc mà trẻ đã phát triển trước đó.Điều gì xảy ra nếu trẻ không đạt được một cộtmốc phát triển?Mỗi trẻ đều có một sự phát triển riêng biệt của mìnhvà có thể đạt được các cột mốc phát triển sớm hơnhoặc trể hơn so với các trẻ khác. Tại phòng khámTham vấn sức khỏe trẻ em của Bệnh viện Nhi Đồng1, các bà mẹ thường hay thắc mắc “Con tôi đã 12tháng mà chưa biết đi, sao đứa bé nhà bên cạnh đãđi được rồi?” hoặc “Con tôi đến 12 tháng tuổi nàychưa biết nói sao con nhà hàng xóm cũng bằng tuổilại nói được nhiều hơn?”. Đó là vì mỗi trẻ là một cánhân riêng biệt và phát triển theo một tiến trình riêngbiệt.Mặc dù vậy, luôn có mốc thời gian giới hạn nhất địnhmà tất cả mọi trẻ phải đạt được một kỹ năng nào đó.Ví dụ: tất cả mọi trẻ đều học đi trong khoảng thời giantừ 9 tháng cho đến 15 tháng tuổi. Do vậy, nếu một trẻ13 tháng tuổi chưa đi được, bạn không cần phải lolắng nếu trẻ đã bò được và đang tập đứng. Vì trẻ phảihọc được những kỹ năng cần thiết để đi và trẻ có thểsẽ đi được không lâu sau đó. Nhưng nếu con của bạnđã 15 tháng tuổi mà vẫn chưa đi được, bạn nên đưatrẻ đi khám để xác định xem trẻ có bị các vấn đề liênquan đến chậm phát triển hay không.Nếu trẻ có vấn đề về phát triển, việc đánh giá, thamvấn và điều trị cần có sự của nhiều chuyên gia khácnhau bao gồm bác sĩ nhi khoa, chuyên gia trị liệungôn ngữ, chuyên gia vật lý trị liệu phục hồi chứcnăng, chuyên viên tâm lý và chuyên gia thính học.Làm sao bạn có thể giúp con mình đạt được các cộtmốc phát triển?Là cha mẹ, chúng ta đều muốn con mình đều thànhcông và đạt được những gì tốt nhất. Nhiều nghiêncứu đã cho thấy có 2 yếu tố lớn ảnh hưởng đến sựthành công và phát triển của trẻ: gien di truyền và môitrường.Một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ làgien di truyền. Gien là những chất liệu di truyền dochúng ta truyền cho con mình. Những gien này quiđịnh các đặc điểm mà trẻ có thể có. Ví dụ: gien quiđịnh trẻ thuận tay phải hoặc tay trái, gien qui định trẻmắt to hay mắt nhỏ.Môi trường cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển của trẻ. Môi trường bao gồm những kinhnghiệm mà trẻ có được tại nhà, tại trường và trongcộng đồng. Môi trường có thể tác động tốt hoặc xấuđến các đặc điểm do gien qui định. Ví dụ những trẻsuy dinh dưỡng và sống trong điều kiện thiếu thốn vềvật chất và tinh thần có thể sẽ không đạt được sựphát triển trí tuệ mà lẽ ra trẻ đó có thể đạt được, haynhững trẻ sống trong điều kiện đầy đủ nhưng khôngđược chăm sóc về tinh thần đúng cách cũng có thểmắc một số bệnh về tâm lý như tự kỷ hay rối loạnnăng động kém tập trung (ADHD).Chúng ta thường nghĩ rằng mình cần phải mua nhiềuđồ chơi cho trẻ, nhiều băng đĩa nhạc, trò chơi điện tửđể trẻ có thể phát triển tốt. Tuy nhiên, bạn nên nhớrằng thực hiện các hoạt động liên tục, hàng ngày bạncó thể giúp trẻ phát triển trí não là quan tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ở trẻ em: những câu hỏi thường gặp Phát triển ở trẻ em: những câu hỏi thường gặpSự phát triển ở trẻ em là gì?Sự phát triển ở trẻ em là một tiến trình mà tất cả mọitrẻ đều trải qua. Tiến trình này bao gồm việc học vàthuần thục các kỹ năng ví dụ như như ngồi, đi, nói,nhảy,... Trẻ em học được những kỹ năng này vàonhững thời điểm nhất định trong đời. Từng thời điểmđược gọi là những cột mốc phát triển của trẻ.Sự phát triển của trẻ em bao gồm 5 lãnh vực:1. Phát triển nhận thức: là khả năng trẻ học và giảiquyết các vấn đề. Ví dụ, một trẻ 2 tháng tuổi học cáchkhám phá môi trường xung quanh bằng tay hoặc mắthoặc một trẻ năm tuổi học giải các thuật toán đơngiản.2. Phát triển cảm xúc và xã hội: là khả năng trẻ tươngtác với những người khác, bao gồm việc giúp đỡ bảnthân và tự kiềm chế. Ví dụ: một trẻ 6 tuần tuổi cườivới mẹ, một trẻ 10 tháng tuổi biết vẫy tay chào tạmbiệt.3. Phát triển ngôn ngữ và lời nói: là khả năng trẻ hiểuvà sử dụng được ngôn ngữ. Ví dụ: một trẻ 12 thángtuổi nói từ đầu tiên, một trẻ 2 tuổi biết gọi tên các bộphận của cơ thể.4. Phát triển kỹ năng vận động tinh: là khả năng trẻsử dụng các cơ nhỏ, đặc biệt là bàn tay và các ngóntay để cầm các vật nhỏ, cầm muỗng, lật các trangsách hay dùng viết chì để vẽ.5. Phát triển kỹ năng vận động thô: là khả năng sửdụng các cơ lớn. Ví dụ: một trẻ 6 tháng học cáchngồi, một trẻ 12 tháng tuổi học cách tựa vào bàn ghếđể đứng dậy hay một trẻ 5 tuổi học cách nhảy lò cò.Cột mốc phát triển của trẻ là gì?Một cột mốc phát triển của trẻ là một kỹ năng mà trẻtiếp nhận được trong một giai đoạn cụ thể. Ví dụ nhưcột mốc phát triển của trẻ về học đi. Phần lớn các trẻhọc được kỹ năng này, hay còn gọi là đạt được cộtmốc phát triển này là từ 9 đến 15 tháng tuổi.Các cột mốc phát triển diễn tiến theo một trình tự.Điều này có nghĩa là một trẻ sẽ cần phải đạt đượcmột vài kỹ năng này trước khi có thể phát triển nhữngkỹ năng mới khác. Ví dụ: trước hết trẻ phải học bò, rồihọc đứng vững trước khi phát triển được kỹ năng đi.Mỗi cột mốc mà trẻ đạt được đều được phát triển dựatrên những cột mốc mà trẻ đã phát triển trước đó.Điều gì xảy ra nếu trẻ không đạt được một cộtmốc phát triển?Mỗi trẻ đều có một sự phát triển riêng biệt của mìnhvà có thể đạt được các cột mốc phát triển sớm hơnhoặc trể hơn so với các trẻ khác. Tại phòng khámTham vấn sức khỏe trẻ em của Bệnh viện Nhi Đồng1, các bà mẹ thường hay thắc mắc “Con tôi đã 12tháng mà chưa biết đi, sao đứa bé nhà bên cạnh đãđi được rồi?” hoặc “Con tôi đến 12 tháng tuổi nàychưa biết nói sao con nhà hàng xóm cũng bằng tuổilại nói được nhiều hơn?”. Đó là vì mỗi trẻ là một cánhân riêng biệt và phát triển theo một tiến trình riêngbiệt.Mặc dù vậy, luôn có mốc thời gian giới hạn nhất địnhmà tất cả mọi trẻ phải đạt được một kỹ năng nào đó.Ví dụ: tất cả mọi trẻ đều học đi trong khoảng thời giantừ 9 tháng cho đến 15 tháng tuổi. Do vậy, nếu một trẻ13 tháng tuổi chưa đi được, bạn không cần phải lolắng nếu trẻ đã bò được và đang tập đứng. Vì trẻ phảihọc được những kỹ năng cần thiết để đi và trẻ có thểsẽ đi được không lâu sau đó. Nhưng nếu con của bạnđã 15 tháng tuổi mà vẫn chưa đi được, bạn nên đưatrẻ đi khám để xác định xem trẻ có bị các vấn đề liênquan đến chậm phát triển hay không.Nếu trẻ có vấn đề về phát triển, việc đánh giá, thamvấn và điều trị cần có sự của nhiều chuyên gia khácnhau bao gồm bác sĩ nhi khoa, chuyên gia trị liệungôn ngữ, chuyên gia vật lý trị liệu phục hồi chứcnăng, chuyên viên tâm lý và chuyên gia thính học.Làm sao bạn có thể giúp con mình đạt được các cộtmốc phát triển?Là cha mẹ, chúng ta đều muốn con mình đều thànhcông và đạt được những gì tốt nhất. Nhiều nghiêncứu đã cho thấy có 2 yếu tố lớn ảnh hưởng đến sựthành công và phát triển của trẻ: gien di truyền và môitrường.Một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ làgien di truyền. Gien là những chất liệu di truyền dochúng ta truyền cho con mình. Những gien này quiđịnh các đặc điểm mà trẻ có thể có. Ví dụ: gien quiđịnh trẻ thuận tay phải hoặc tay trái, gien qui định trẻmắt to hay mắt nhỏ.Môi trường cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển của trẻ. Môi trường bao gồm những kinhnghiệm mà trẻ có được tại nhà, tại trường và trongcộng đồng. Môi trường có thể tác động tốt hoặc xấuđến các đặc điểm do gien qui định. Ví dụ những trẻsuy dinh dưỡng và sống trong điều kiện thiếu thốn vềvật chất và tinh thần có thể sẽ không đạt được sựphát triển trí tuệ mà lẽ ra trẻ đó có thể đạt được, haynhững trẻ sống trong điều kiện đầy đủ nhưng khôngđược chăm sóc về tinh thần đúng cách cũng có thểmắc một số bệnh về tâm lý như tự kỷ hay rối loạnnăng động kém tập trung (ADHD).Chúng ta thường nghĩ rằng mình cần phải mua nhiềuđồ chơi cho trẻ, nhiều băng đĩa nhạc, trò chơi điện tửđể trẻ có thể phát triển tốt. Tuy nhiên, bạn nên nhớrằng thực hiện các hoạt động liên tục, hàng ngày bạncó thể giúp trẻ phát triển trí não là quan tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0