Danh mục

Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù sông nước - miệt vườn - biển đảo ở miền Tây Nam Bộ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động mưu sinh của cư dân tại từng vùng sinh thái của Tây Nam Bộ đã tạo nên văn hóa sông nước, văn hóa miệt vườn và văn hóa biển đảo trên vùng đất này. Đó là lợi thế để Tây Nam Bộ phát triển sản phẩm du lịch đặc thù. Bài viết đề cập đến việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù sông nước - miệt vườn - biển đảo ở miền Tây Nam Bộ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù sông nước - miệt vườn - biển đảo ở miền Tây Nam Bộ9CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC - Xà HỘI HỌC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ SÔNG NƯỚC - MIỆT VƯỜN - BIỂN ĐẢO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ NGUYỄN HỮU NGHỊ*Sông Mekong đã bồi đắp nên một vùng châu thổ hạ lưu tiếp giáp với biển tạonên cảnh quan biển đảo, rừng ngập mặn và đồng bằng trù phú ở Tây Nam BộViệt Nam. Cư dân ở đây gồm người Việt, Khmer, Hoa và Chăm trong quá trìnhtụ cư đã thích nghi với điều kiện tự nhiên và sáng tạo nên những nét độc đáotrong văn hóa của mỗi tộc người, tích hợp nên vùng văn hóa Tây Nam Bộ. Hoạtđộng mưu sinh của cư dân tại từng vùng sinh thái của Tây Nam Bộ đã tạo nênvăn hóa sông nước, văn hóa miệt vườn và văn hóa biển đảo trên vùng đất này.Đó là lợi thế để Tây Nam Bộ phát triển sản phẩm du lịch đặc thù.Từ khóa: sản phẩm du lịch, Tây Nam Bộ, sông nước, miệt vườn, biển đảoNhận bài ngày: 8/1/2019; đưa vào biên tập: 18/1/2019; phản biện: 3/4/2019; duyệtđăng: 10/7/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ lịch nơi đây, bên cạnh việc khai thácVới lợi thế đặc thù của vùng đất được các thế mạnh riêng lẻ, sự kết hợp cảbao bọc bởi Biển Đông và biển Tây ba yếu tố sông nước - miệt vườn -Nam kết nối với hạ nguồn sông biển đảo vào một sản phẩm du lịchMekong, Tây Nam Bộ sở hữu một đặc thù sẽ phát huy được những lợichuỗi giá trị tài nguyên du lịch đa dạng thế vốn có nhằm phát triển và đa dạngvà phong phú rất đặc trưng, từ văn hóa sản phẩm du lịch cho vùng Tâyhóa sông nước, miệt vườn đến văn Nam Bộ.hóa biển đảo, và là nơi hội tụ của các 2. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀdân tộc Việt, Khmer, Hoa và Chăm. SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ SẢN PHẨMĐể khai thác hiệu quả tài nguyên du DU LỊCH ĐẶC THÙ “Sản phẩm, hiểu một cách chung nhất,* Trường Đại học Lạc Hồng. chính là cái do lao động của con10 NGUYỄN HỮU NGHỊ – PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH…người tạo ra” (Viện Ngôn ngữ học khách, cho rằng: “sản phẩm du lịch là2006: 845). Trong lĩnh vực kinh tế và một loại sản phẩm tiêu dùng đáp ứngvăn hóa thì sản phẩm là kết quả của cho nhu cầu của du khách, nó baomột quá trình lao động, sáng tạo gồm di chuyển, ăn ở và giải trí” (dẫnnhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và theo Trần Văn Thông, 2003: 44). Mộtngày càng được nâng cao của con cách khái quát nhất, theo Luật Du lịchngười. Trong du lịch, sản phẩm có Việt Nam (2017) thì “Sản phẩm dunhững đặc thù riêng nên đến nay có lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sởnhiều cách hiểu khác nhau. Theo khai thác giá trị tài nguyên du lịch đểStephen L.J. Smith, sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”được hình thành trên năm yếu tố là (Khoản 5, Điều 3).“Cơ sở vật chất, tài nguyên du lịch; Mặc dù chưa có sự thống nhất về địnhdịch vụ; lòng hiếu khách, sự tiếp đón; nghĩa “sản phẩm du lịch” giữa các tácsự tự do lựa chọn; và những dịch vụ giả, nhưng về tổng thể, có thể hiểuliên quan khác” (Stephen L.J. Smith, sản phẩm du lịch theo hai nghĩa,1994: 587). Có tác giả nhấn mạnh đến nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩatính hệ thống và hoàn chỉnh của các rộng, sản phẩm du lịch là tổng thể cácyếu tố tạo nên sản phẩm du lịch: “Sản yếu tố vật chất và tinh thần do conphẩm du lịch là một tổng thể phức tạp người tạo ra nhằm phục vụ du kháchbao gồm nhiều thành phần không một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.đồng nhất cấu tạo thành, đó là tài Theo nghĩa hẹp, sản phẩm du lịch lànguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn,cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng những thành phần cụ thể, yếu tố riêngdịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân lẻ trong các hoạt động dịch vụ du lịch,viên du lịch” (Trần Văn Thông, 2003: tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ43). Tương tự nhận định trên, nhưng thuật du lịch, quà lưu niệm… Nói cáchxem sản phẩm du lịch được tạo ra khác, sản phẩm du lịch có thể đượcnhằm mục đích “kiếm lời”, là sản phân chia thành sản phẩm du lịchphẩm hàng hóa; Trần Nhoãn nhấn tổng hợp và sản phẩm du lịch riêng lẻ.mạnh tính phức hợp của sản phẩm Sản phẩm du lịch tổng hợp là sự tíchdu lịch: “Sản phẩm hàng hóa du lịch hợp nhiều yếu tố nhằm thỏa mãn nhucó thể chia làm năm nhóm, bao gồm: cầu vật chất và tinh thần của du kháchnhóm chương trình du lịch; nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều: