Phát triển sản phẩm du lịch đêm - hướng đi đa dạng cho sản phẩm du lịch Thanh Hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển sản phẩm du lịch đêm - hướng đi đa dạng cho sản phẩm du lịch Thanh Hóa trình bày các nội dung: Khái quát về sản phẩm du lịch đêm; Các điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Thanh Hóa; Sản phẩm du lịch đêm ở Thanh Hóa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản phẩm du lịch đêm - hướng đi đa dạng cho sản phẩm du lịch Thanh Hóa DU LỊCHDEVELOPING NIGHT TOURISM PRODUCTS-A WAY TO DIVERSIFY THANH HOA TOURISM PRODUCTSNguyen Thi Truc QuynhThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: nguyentrucquynh@dvtdt.edu.vnReceived: 02/01/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 16/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 In recent years, Thanh Hoa tourism has made great strides, especially with the recoveryof tourism after the COVID 19 pandemic, Thanh Hoa has become a destination attracting avery high number of tourists. In 2022 and 2023, Thanh Hoa tourism ranks 4th in the countryin attracting visitors. However, tourism revenue is not equal to the number of tourists. One ofthe main reasons is the monotony of tourism products, especially night tourism products. Tosolve this problem, building night tourism products is set out to diversify the product systemfor Thanh Hoa tourism. Keywords: Night tourism; Product; Thanh Hoa tourism. 1. Giới thiệu Xây dựng sản phẩm du lịch đêm nhằm đa dạng hệ thống sản phẩm du lịch đáp ứng nhucầu của du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài không phải là vấn đề mới được đặt ra hiệnnay. Vấn đề này đã được Chính phủ, các Bộ ban ngành liên quan, các doanh nghiệp du lịch,các địa phương phát triển du lịch đưa ra bàn luận sôi nổi từ khoảng 5 năm về trước. Các ýkiến đều cho rằng, hầu hết sau 18 giờ du khách, nhất là du khách quốc tế hầu như không cóhoạt động gì để tham gia, trải nghiệm, tiêu tiền... Đây chính là khoảng trống làm mất nguồnthu của ngành kinh tế du lịch. Theo khảo sát của Tổng cục Du lịch (nay là Cục Du lịch Quốcgia) năm 2018 du khách quốc tế đến Việt Nam chi trả chủ yếu cho thuê phòng, ăn uống(chiếm 56 - 60%), chỉ có 20% dành cho đồ lưu niệm, tham quan cùng với các hoạt động vuichơi giải trí, còn lại là một số chi phí khác. Trong khi đó tại Maylaysia, Thái Lan khách đãdành 40 - 50%, thậm chí có những thời điểm con số này là 70%. Một thống kê khác cũng làmchúng ta không khỏi suy nghĩ khi mà sau 10 năm phát triển từ năm 2009 đến năm 2019 mứcchi tiêu của khách du lịch đến Việt Nam chỉ tăng 1,2 lần. Theo đó, năm 2009 mức chi tiêubình quân của khách du lịch quốc tế khi đến Việt Nam là 1.000 USD/ khách và năm 2019(năm được coi là có mức thu hút khách du lịch quốc tế cao nhất) con số này là 1.200 83DU LỊCHUSD/ngày. Tại Thái Lan năm 2019 mức chi tiêu của khách trung bình 2.400 - 2.500USD/khách và ngành kinh tế du lịch đêm đem về 11% tổng giá trị của ngành du lịch. Trước thực tế này, tháng 7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1129/QĐ-TTg ngày 27/7/2020 về phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam”với mục tiêu: Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm nhằm tận dụng tối đa cơ hộiphát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân; đồng thời hạn chếnhững rủi ro, tác động tiêu cực đối với công tác đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toànxã hội1. Trong giai đoạn đầu sẽ tập trung vào phát triển các ngành dịch vụ du lịch, một sốchính sách cởi mở cho phép kéo dài thời gian cho một số hoạt động loại hình dịch vụ vào banđêm. Tuy nhiên, sau khi đề án có hiệu lực thì đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng làm các địnhhướng này không được triển khai trong thực tiễn. Ngày 15/3/2022 khi ngành kinh tế du lịchmở cửa trở lại, câu chuyện về sản phẩm du lịch đêm một lần nữa lại được quan tâm và để tiếptục triển khai đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, ngày 17/7/2023 Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1894 /QĐ-BVHTTDL về ban hành Đề án “Một sốmô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm” với mục tiêu: Phát huy lợi thế các dịch vụ ban đêmđể phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Việt Nam đa dạng, đặc sắc, bền vững, có chất lượng vàgiá trị gia tăng cao. Khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến dulịch Việt Nam, tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của kháchdu lịch nội địa và quốc tế, góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo để pháttriển kinh tế ban đêm ở Việt Nam2. Trong đó, phấn đấu đến năm 2025, 12 tỉnh (gồm Hà Nội,Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hội An (Quảng Nam), ĐàLạt (Lâm Đồng), Cần Thơ, Phú Quốc (Kiên Giang), Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - VũngTàu) có tối thiểu 01 mô hình về phát triển sản phẩm du lịch đêm. Trong thực tế, trước khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành đề án phát triển sảnphẩm du lịch đêm, nhiều địa phương trong đó có Thanh Hóa đã rất tích cực trong nghiên cứuvà triển khai xây dựng các sản phẩm du lịch đêm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch,đồng thời tăng nguồn thu cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản phẩm du lịch đêm - hướng đi đa dạng cho sản phẩm du lịch Thanh Hóa DU LỊCHDEVELOPING NIGHT TOURISM PRODUCTS-A WAY TO DIVERSIFY THANH HOA TOURISM PRODUCTSNguyen Thi Truc QuynhThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: nguyentrucquynh@dvtdt.edu.vnReceived: 02/01/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 16/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 31/5/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/114 In recent years, Thanh Hoa tourism has made great strides, especially with the recoveryof tourism after the COVID 19 pandemic, Thanh Hoa has become a destination attracting avery high number of tourists. In 2022 and 2023, Thanh Hoa tourism ranks 4th in the countryin attracting visitors. However, tourism revenue is not equal to the number of tourists. One ofthe main reasons is the monotony of tourism products, especially night tourism products. Tosolve this problem, building night tourism products is set out to diversify the product systemfor Thanh Hoa tourism. Keywords: Night tourism; Product; Thanh Hoa tourism. 1. Giới thiệu Xây dựng sản phẩm du lịch đêm nhằm đa dạng hệ thống sản phẩm du lịch đáp ứng nhucầu của du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài không phải là vấn đề mới được đặt ra hiệnnay. Vấn đề này đã được Chính phủ, các Bộ ban ngành liên quan, các doanh nghiệp du lịch,các địa phương phát triển du lịch đưa ra bàn luận sôi nổi từ khoảng 5 năm về trước. Các ýkiến đều cho rằng, hầu hết sau 18 giờ du khách, nhất là du khách quốc tế hầu như không cóhoạt động gì để tham gia, trải nghiệm, tiêu tiền... Đây chính là khoảng trống làm mất nguồnthu của ngành kinh tế du lịch. Theo khảo sát của Tổng cục Du lịch (nay là Cục Du lịch Quốcgia) năm 2018 du khách quốc tế đến Việt Nam chi trả chủ yếu cho thuê phòng, ăn uống(chiếm 56 - 60%), chỉ có 20% dành cho đồ lưu niệm, tham quan cùng với các hoạt động vuichơi giải trí, còn lại là một số chi phí khác. Trong khi đó tại Maylaysia, Thái Lan khách đãdành 40 - 50%, thậm chí có những thời điểm con số này là 70%. Một thống kê khác cũng làmchúng ta không khỏi suy nghĩ khi mà sau 10 năm phát triển từ năm 2009 đến năm 2019 mứcchi tiêu của khách du lịch đến Việt Nam chỉ tăng 1,2 lần. Theo đó, năm 2009 mức chi tiêubình quân của khách du lịch quốc tế khi đến Việt Nam là 1.000 USD/ khách và năm 2019(năm được coi là có mức thu hút khách du lịch quốc tế cao nhất) con số này là 1.200 83DU LỊCHUSD/ngày. Tại Thái Lan năm 2019 mức chi tiêu của khách trung bình 2.400 - 2.500USD/khách và ngành kinh tế du lịch đêm đem về 11% tổng giá trị của ngành du lịch. Trước thực tế này, tháng 7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1129/QĐ-TTg ngày 27/7/2020 về phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam”với mục tiêu: Khai thác tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm nhằm tận dụng tối đa cơ hộiphát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân; đồng thời hạn chếnhững rủi ro, tác động tiêu cực đối với công tác đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toànxã hội1. Trong giai đoạn đầu sẽ tập trung vào phát triển các ngành dịch vụ du lịch, một sốchính sách cởi mở cho phép kéo dài thời gian cho một số hoạt động loại hình dịch vụ vào banđêm. Tuy nhiên, sau khi đề án có hiệu lực thì đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng làm các địnhhướng này không được triển khai trong thực tiễn. Ngày 15/3/2022 khi ngành kinh tế du lịchmở cửa trở lại, câu chuyện về sản phẩm du lịch đêm một lần nữa lại được quan tâm và để tiếptục triển khai đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, ngày 17/7/2023 Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1894 /QĐ-BVHTTDL về ban hành Đề án “Một sốmô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm” với mục tiêu: Phát huy lợi thế các dịch vụ ban đêmđể phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Việt Nam đa dạng, đặc sắc, bền vững, có chất lượng vàgiá trị gia tăng cao. Khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến dulịch Việt Nam, tăng cường thu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của kháchdu lịch nội địa và quốc tế, góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo để pháttriển kinh tế ban đêm ở Việt Nam2. Trong đó, phấn đấu đến năm 2025, 12 tỉnh (gồm Hà Nội,Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hội An (Quảng Nam), ĐàLạt (Lâm Đồng), Cần Thơ, Phú Quốc (Kiên Giang), Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - VũngTàu) có tối thiểu 01 mô hình về phát triển sản phẩm du lịch đêm. Trong thực tế, trước khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành đề án phát triển sảnphẩm du lịch đêm, nhiều địa phương trong đó có Thanh Hóa đã rất tích cực trong nghiên cứuvà triển khai xây dựng các sản phẩm du lịch đêm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch,đồng thời tăng nguồn thu cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch đêm Sản phẩm du lịch Du lịch Thanh Hóa Xây dựng sản phẩm du lịch đêm Kinh tế du lịch đêmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
3 trang 60 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 38 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 32 1 0 -
Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Kon Tum
6 trang 30 0 0 -
Những vấn đề lí luận về phát triển kinh tế di sản ở Việt Nam hiện nay
11 trang 29 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
125 trang 27 0 0
-
Luật số 09/2017/QH14 - Luật Du lịch 2017
31 trang 26 0 0 -
Tiếp cận chuỗi giá trị du lịch Việt Nam từ phân tích chi tiêu của du khách
9 trang 26 0 0