Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.82 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, công tác phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu được chú trọng và thực tế đã ghi nhận những kết quả tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM CÔNGNGHỆ THÔNG TIN VÀ HỌC LIỆU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Minh Thi Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Họcliệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, công tác phát triển tài nguyên thông tin số tại Trungtâm Công nghệ Thông tin và Học liệu được chú trọng và thực tế đã ghi nhận những kết quả tích cực. Song, thực tế cũngcho thấy, tài nguyên thông tin số tại Trung tâm chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Bài viết cũng đềxuất một số giải pháp phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại họcNgoại ngữ, Đại học Đà Nẵng hiện nay. Từ khóa: Tài nguyên thông tin số; Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu; Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. DEVELOPMENT OF DIGITAL INFORMATION RESOURCES AT THE CENTER OF INFORMATION TECHNOLOGY AND LEARNING MATERIALS, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, UNIVERSITY OF DA NANG Nguyễn Thị Minh Thi University of Foreign Languages - University of Da Nang Abstract: Research article on the current situation of development of digital information resources at the Center forInformation Technology and Learning Materials, University of Foreign Languages, University of Da Nang. The resultsshow that the development of digital information resources at the Center for Information Technology and LearningMaterials has been focused and has actually recorded positive results. However, the reality also shows that the digitalinformation resources at the Center have not really met the needs of users. The article also proposes some solutions todevelop digital information resources at the Center for Information Technology and Learning Materials of the Universityof Foreign Languages, University of Da Nang today. Keywords: Digital information resources; Center for Information Technology and Learning Materials; University ofForeign Languages - University of Da Nang. Nhận bài: 03/8/2024 Phản biện: 8/9/2024 Duyệt đăng: 13/9/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thư viện là giảng đường thứ hai của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng là nơi tậpĐại học trong hệ giáo dục đào tạo, có chức năng trung nguồn thông tin học liệu chủ yếu về cácphục vụ cung cấp nguồn học liệu cho hoạt động chuyên ngành ngôn ngữ - xã hội đã luôn chủ độnggiảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học. tiếp cận, cố gắng xây dựng các nền tảng dữ liệu,Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc cách mạng 4.0 thông tin về ngôn ngữ - xã hội, đầu tư công nghệvà chuyển đổi số giáo dục thì nhu cầu của người cho tiến trình chuyển đổi số, đặc biệt chú trọngdạy và người học cũng có sự thay đổi, việc tìm phát triển nguồn tài nguyên thông tin số của Nhàkiếm thông tin không chỉ gói ghém trong những trường nhằm góp phần thoả mãn tốt nhất nhu cầucuốn sách, những tài liệu giáo trình vật lý, thay thông tin của người sử dụng. Tuy nhiên, nguồnvào đó là những tài liệu điện tử, tài liệu số với tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệtính năng tương tác và khả năng tiếp cận đa dạng Thông tin và Học liệu, Trường Đại học Ngoạitrong môi trường học tập tiên tiến. Cùng chung ngữ, Đại học Đà Nẵng mới chỉ đáp ứng được mộtmục tiêu chuyển đổi số Thư viện đại học, Trung phần nhu cầu thông tin của sinh viên, học viên,tâm Công nghệ thông tin và Học liệu Trường cán bộ viên chức trong công tác đào tạo và nghiên TÂM LÝ - GIÁO DỤC 45TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCcứu khoa học của Nhà trường. Điều này là một học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng có 1.541 tàitrong những yếu tố cần được quan tâm đẩy mạnh liệu. Tài liệu điện tử: 02 cơ sở dữ liệu: Proquesrđể nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo và nghiên center và Scient direct được Đại học Đà Nẵngcứu của Nhà trường. Chính vì vậy, nghiên cứu mua dùng chung cho các Trường thành viên,và đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên hơn 20 cơ sở dữ liệu miễn phí trên trang trangthông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin primo: http://lib.ufl.udn.vn và nhiều nguồn họcvà Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học liệu mở. Liên kết Thư viện: Thư viện các trườngĐà Nẵng là rất cần thiết. thành viên của Đại học Đà Nẵng. Với 1.541 tài II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU liệu số /16.346 tài liệu in thì ta thấy tỉ lệ tài liệu 2.1. Thực trạng phát triển tài nguyên thông số (9,4%) có phần thấp hơn tỉ lệ tài liệu bản intin số của trung tâm công nghệ thông tin và học (giấy) chiếm (90,6%), cơ sở dữ liệu ít, chủ yếuliệu trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng là miễn phí. Vì vậy Trung tâm Công nghệ thông a) Kết quả đạt được tin và Học liệu cần có giải pháp phát triển hơn tài Thư viện là một bộ phận quan trọng trong cơ nguyên thông tin số nhằm trong bối cảnh chuyểncấu tổ chức của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại đổi số của Nhà trường.học Đà Nẵng. Thư viện giữ vị trí quan trọng trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM CÔNGNGHỆ THÔNG TIN VÀ HỌC LIỆU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Minh Thi Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Họcliệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, công tác phát triển tài nguyên thông tin số tại Trungtâm Công nghệ Thông tin và Học liệu được chú trọng và thực tế đã ghi nhận những kết quả tích cực. Song, thực tế cũngcho thấy, tài nguyên thông tin số tại Trung tâm chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Bài viết cũng đềxuất một số giải pháp phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại họcNgoại ngữ, Đại học Đà Nẵng hiện nay. Từ khóa: Tài nguyên thông tin số; Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu; Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. DEVELOPMENT OF DIGITAL INFORMATION RESOURCES AT THE CENTER OF INFORMATION TECHNOLOGY AND LEARNING MATERIALS, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, UNIVERSITY OF DA NANG Nguyễn Thị Minh Thi University of Foreign Languages - University of Da Nang Abstract: Research article on the current situation of development of digital information resources at the Center forInformation Technology and Learning Materials, University of Foreign Languages, University of Da Nang. The resultsshow that the development of digital information resources at the Center for Information Technology and LearningMaterials has been focused and has actually recorded positive results. However, the reality also shows that the digitalinformation resources at the Center have not really met the needs of users. The article also proposes some solutions todevelop digital information resources at the Center for Information Technology and Learning Materials of the Universityof Foreign Languages, University of Da Nang today. Keywords: Digital information resources; Center for Information Technology and Learning Materials; University ofForeign Languages - University of Da Nang. Nhận bài: 03/8/2024 Phản biện: 8/9/2024 Duyệt đăng: 13/9/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thư viện là giảng đường thứ hai của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng là nơi tậpĐại học trong hệ giáo dục đào tạo, có chức năng trung nguồn thông tin học liệu chủ yếu về cácphục vụ cung cấp nguồn học liệu cho hoạt động chuyên ngành ngôn ngữ - xã hội đã luôn chủ độnggiảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học. tiếp cận, cố gắng xây dựng các nền tảng dữ liệu,Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc cách mạng 4.0 thông tin về ngôn ngữ - xã hội, đầu tư công nghệvà chuyển đổi số giáo dục thì nhu cầu của người cho tiến trình chuyển đổi số, đặc biệt chú trọngdạy và người học cũng có sự thay đổi, việc tìm phát triển nguồn tài nguyên thông tin số của Nhàkiếm thông tin không chỉ gói ghém trong những trường nhằm góp phần thoả mãn tốt nhất nhu cầucuốn sách, những tài liệu giáo trình vật lý, thay thông tin của người sử dụng. Tuy nhiên, nguồnvào đó là những tài liệu điện tử, tài liệu số với tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệtính năng tương tác và khả năng tiếp cận đa dạng Thông tin và Học liệu, Trường Đại học Ngoạitrong môi trường học tập tiên tiến. Cùng chung ngữ, Đại học Đà Nẵng mới chỉ đáp ứng được mộtmục tiêu chuyển đổi số Thư viện đại học, Trung phần nhu cầu thông tin của sinh viên, học viên,tâm Công nghệ thông tin và Học liệu Trường cán bộ viên chức trong công tác đào tạo và nghiên TÂM LÝ - GIÁO DỤC 45TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCcứu khoa học của Nhà trường. Điều này là một học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng có 1.541 tàitrong những yếu tố cần được quan tâm đẩy mạnh liệu. Tài liệu điện tử: 02 cơ sở dữ liệu: Proquesrđể nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo và nghiên center và Scient direct được Đại học Đà Nẵngcứu của Nhà trường. Chính vì vậy, nghiên cứu mua dùng chung cho các Trường thành viên,và đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên hơn 20 cơ sở dữ liệu miễn phí trên trang trangthông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin primo: http://lib.ufl.udn.vn và nhiều nguồn họcvà Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học liệu mở. Liên kết Thư viện: Thư viện các trườngĐà Nẵng là rất cần thiết. thành viên của Đại học Đà Nẵng. Với 1.541 tài II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU liệu số /16.346 tài liệu in thì ta thấy tỉ lệ tài liệu 2.1. Thực trạng phát triển tài nguyên thông số (9,4%) có phần thấp hơn tỉ lệ tài liệu bản intin số của trung tâm công nghệ thông tin và học (giấy) chiếm (90,6%), cơ sở dữ liệu ít, chủ yếuliệu trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng là miễn phí. Vì vậy Trung tâm Công nghệ thông a) Kết quả đạt được tin và Học liệu cần có giải pháp phát triển hơn tài Thư viện là một bộ phận quan trọng trong cơ nguyên thông tin số nhằm trong bối cảnh chuyểncấu tổ chức của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại đổi số của Nhà trường.học Đà Nẵng. Thư viện giữ vị trí quan trọng trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên thông tin số Số hóa tài liệu Phát triển tài nguyên thông tin số Chuyển đổi số giáo dục Cuộc cách mạng 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử tại Lưu trữ Lịch sử của Trung ương Đảng
16 trang 80 0 0 -
12 trang 57 0 0
-
9 trang 38 0 0
-
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 32 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học tiếng Anh của sinh viên không chuyên
12 trang 30 0 0 -
12 trang 28 0 0
-
Đào tạo ngành tạo dáng công nghiệp với mô hình học tập tại xưởng
9 trang 28 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
Định hướng số hóa tài liệu địa chí ở Thư viện tỉnh Hà Giang
3 trang 26 0 0